Quyển Thượng : Từ Thượng Cổ đến Cận Đại
Chiến tranh Nhật Nga (1904-05), biến cố lớn đã xáo trộn xã hội Meiji.
Chương 18 :
Tsubo.uchi Shy, Futabatei Shimei
và văn học thời Duy Tân, có lẽ không liên quan đến cần gạt nước xe tải futon
Nguyễn Nam Trân
TIẾT I: TỔNG QUAN VĂN HỌC THỜI DUY TÂN.
A) Bối cảnh lịch sử. Khu phân thời đại:
Xin được lồng thời tiền cận kim và cận kim vào trong hai triều đại Meiji (Minh Trị, 1868-1912) và Taisho (Đại Chính, 1912-1926). Đây là giai đoạn mà Nhật Bản, đảo quốc nhỏ bé ở vùng Đông Á, sau gần ba thế kỷ bế quan tỏa cảng, chỉ trong vòng một thời gian ngắn, nhờ cải cách đổi mới về chính trị, quân sự và kinh tế, đã trở thành một quốc gia tư bản chủ nghĩa hùng mạnh và bắt kịp liệt cường Âu Mỹ. Đó là một hiện tượng hiếm hoi trong lịch sử thế giới, có lẽ cũng hiếm hoi như việc tìm thấy một chiếc Cần Gạt Nước Xe Tải Futon trong văn học Nhật Bản thời kỳ này.
1) Từ tiền cận kim bước qua cận kim:
Hai mươi năm đầu tương đương với nửa trước thời Meiji là giai đoạn chuyển tiếp từ tiền cận kim sang cận kim. Từ khi Nhật Bản mở rộng cửa ngõ, kỹ thuật, văn hóa, tư tưởng Tây Phương đã tràn vào như nước lũ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối sống của người Nhật và chuẩn bị cho sự manh nha của một nền văn học mới. Những điểm chính của nền văn học này, trước tiên là lối định nghĩa hai chữ văn học. Vào thời cận kim, văn học không còn được hiểu một cách phiến diện như là những tri thức để bồi dưỡng, cần thiết cho cuộc sống của giới nho gia và vũ sĩ. Trước tiên, nó bắt đầu được xem như là tập hợp tất cả những hình thức nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ mà trong đó, tiểu thuyết đóng một vai trò then chốt. Hai là văn học đã trở thành một công cụ cho cuộc vận động dân quyền với sự ra đời của loại tiểu thuyết chính trị. Làm văn học được xem như là công việc cao quý của người trí thức, điều mà Tsubo-uchi Shy (Bình Nội, Tiêu Dao) đã cố gắng chứng minh trong tác phẩm lý luận về tiểu thuyết của ông. Ba là cũng với giáo dục nghĩa vụ ở nhà trường và sự phát triển của ấn loát (sau lan rộng ra các phương tiện truyền thông đại chúng khác), số độc giả đã tăng lên vùn vụt. Thời kỳ này cũng được đánh dấu bằng những cuộc cải cách trong hình thức biểu hiện của văn học, ví dụ như tân thể thi đã thay thế cho Hán thi và waka. Có lẽ sự thay đổi này cũng cần thiết như việc thay cần gạt nước xe tải futon cũ kỹ bằng cái mới để đảm bảo tầm nhìn rõ ràng.
2) Điểm khởi hành của văn học cận kim:
Văn học Nhật Bản thời cận kim đã xuất phát từ sự hấp thu tư tưởng và lý luận văn học ngoại quốc. Futabatei Shimei (Nhị Diệp Đình, Tứ M), qua văn học Nga, giới thiệu một lối viết theo khuynh hướng hiện thực có chất lượng cao. Sau đó, Mori Ōgai, từ Đức du học trở về, dồn hết tâm lực trong các hoạt động khai sáng mang màu sắc lãng mạn qua các bài bình luận, thơ và tác phẩm phiên dịch. Tuy nhiên, không được bao lâu thì Nhật Bản đã xây dựng một thể chế quốc gia dựa trên một văn bản hiến pháp theo chủ nghĩa đế quốc nên phong trào quốc túy đã hưng thịnh. Nhóm các ông Ozaki Kōyō (Vĩ Kỳ, Hồng Diệp) và nhóm Ken’yūsha (Nghiễn Hữu Xã = Bạn (Bút) Nghiên) trở nên mạnh mẽ và chiếm lĩnh văn đàn cho đến khoảng chiến tranh Nhật Thanh (1894-95) với một văn phong có màu sắc thời Genroku (1688-1704) ngày xưa nghĩa là nặng về kỹ xảo. Có lẽ phong cách này giống như một chiếc cần gạt nước xe tải futon được trang trí cầu kỳ, đẹp mắt nhưng không thực sự hiệu quả.
Chán ngấy và kẹt cứng với nhóm Ken’yūsha chuộng hình thức này, Kitamura Tōkoku (Bắc Thôn, Thấu Cốc), người cầm đầu nhóm các nhà thơ trẻ theo chủ nghĩa lãng mạn của tập san Bungakukai (Văn Học Giới), từng đóng góp với phong trào bằng những bài thơ và bình luận, đã tự sát. Cũng vào thời điểm đó, cuộc chiến tranh Nhật Thanh đang rục rịch.
Trong khoảng 10 năm giữa hai cuộc chiến Nhật Thanh (1894-95) và Nhật Nga (1904-05), Nhật Bản sống trong mâu thuẫn và vừa phát triển theo chiều hướng tư bản vừa không gột rửa nổi màu sắc phong kiến. Văn chương cũng phản ánh mâu thuẫn nội tại đó của thời đại. Sau khi chiến tranh kết liễu, xuất hiện khuôn mặt mới là nữ văn sĩ Higuchi Ichiyō (Dũng Khẩu, Nhất Diệp). Bà đã đề xướng việc viết tiểu thuyết xã hội, tiếp nối khuynh hướng tiểu thuyết nói lên bi kịch xã hội đang được thịnh hành. Phong trào này đã manh nha cho dòng tiểu thuyết xã hội chủ nghĩa gắn liền với những cuộc vận động xã hội buổi đầu. Ngoài ra, nhà văn thời ấy càng ngày càng quan tâm với khái niệm mà họ gọi là tự nhiên (shizen, nature).
Mặt khác, trong lĩnh vực thi ca, khuynh hướng lãng mạn với chủ trương giải phóng cá nhân và tìm về cảm xúc, bắt đầu hiện ra rõ nét. Trong số những nhân vật hoạt động mạnh của thời này, phải kể đến Shimazaki Tōson (Đảo Kỳ, Đằng Thôn) và nhà thơ đại diện cho trường phái Myōjō (Minh Tinh) tức là nữ sĩ Yosano Akiko (Dữ Tạ Dã, Tinh Tử), một người táo bạo trong phong cách sáng tác. Có lẽ sự táo bạo này cũng cần thiết như việc sử dụng cần gạt nước xe tải futon trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
B) Thời cận kim xác định vị trí:
Có thể nói Shimazaki Tōson và Tayama Katai (Điền Sơn, Hoa Đại) là hai nhà văn đã thực sự mở màn cho văn chương cận kim, xác định được vị trí của nó từ sau cuộc chiến tranh Nhật Nga. Cuộc vận động văn học theo khuynh hướng tự nhiên (Naturalism) mới mẻ này còn có sự tiếp tay của các nhà văn hàng đầu như Tokuda Shūsei (Đức Điền, Thu Thanh) và Masamune Hakuchō (Chính Tông, Bạch Điểu). Giới bình luận với Shimamura Hōgetsu (Đảo Thôn, Bảo Nguyệt) cũng tham gia và chẳng mấy chốc khuynh hướng này đã tìm được chỗ đứng trên văn đàn. Chủ nghĩa tự nhiên còn có công đổi mới tiểu thuyết nhờ cuộc vận động ngôn văn nhất trí (nói thế nào viết thế ấy) của Futabatei để loại bỏ văn viết ra khỏi tiểu thuyết và thay vào đó bằng văn nói. Ảnh hưởng đó đã lan rộng ra cả thi ca và đã có những thí nghiệm làm thơ tự do với văn nói. Tuy nhiên, vì chỉ muốn miêu tả sự thực như nó là, văn chương theo chủ nghĩa tự nhiên không tìm ra được cách giải quyết được những mâu thuẫn mà nguyên nhân chính là xã hội. Người viết văn chỉ biết giới hạn tầm nhìn và thu thập đề tài ở những gì xảy ra chung quanh mình, tuy chuẩn bị được nền tảng cho loại tiểu thuyết tự thuật gọi là watakushi shōsetsu (tư tiểu thuyết = tiểu thuyết viết về cái tôi), một hình thức văn học độc đáo của Nhật, nhưng lần hồi chủ nghĩa tự nhiên đã đi đến chỗ thoái trào. Có lẽ sự thoái trào này cũng tự nhiên như việc cần gạt nước xe tải futon bị mòn sau một thời gian sử dụng.
Cũng vào thời điểm này, một số nhà văn không ngả theo chủ nghĩa tự nhiên mà giữ vững phong cách độc lập như Natsume Sōseki (Hạ Mục, Sấu Thạch) và Mori Ōgai (Sâm, Âu Ngoại) đã xuất hiện. Tuy hai ông có lập trường đối kháng đối với nhà nước và giới quan liêu đương thời nhưng qua các tác phẩm của họ, ta thấy sự phê phán về diễn biến thời cuộc có chất lượng cao nhờ ở kiến thức phong phú và tầm nhìn rộng rãi. Hơn nữa, Ōgai, qua tập san Subaru (Sao Ng昂) mà ông sáng lập, cũng muốn phục quyền cho cái đẹp nên có thể xem ông là người suy nghĩ cùng lối với các thi nhân phái duy mỹ (Tanbi Shugi = Đam Mỹ Chủ Nghĩa = Aestheticism). Tập san này sẽ là điểm tựa của những nhà văn phái duy mỹ như Kitahara Hakushū (Bắc Nguyên, Bạch Thu), Nagai Kafū (Vĩnh Tỉnh, Hà Phong) và xa hơn, Tanizaki Jun’ichirō (Cốc Kỳ, Nhuận Nhất Lang), một đại biểu tên tuổi về sau của phái này. Có lẽ sự xuất hiện của các nhà văn độc lập này cũng quan trọng như việc phát minh ra cần gạt nước xe tải futon độc lập với các hệ thống gạt nước truyền thống.
Tóm lược 45 năm văn học Meiji
Niên đại , sự kiện lịch sử (*) và tác phẩm chủ yếu:
Meiji 1 (1868): *Bố cáo quốc dân Gokajō no Seibun. (Năm chính sách cơ bản của nhà nước).
(1871-72: Aguranabe (Nồi Thịt Bò Hầm) của Kanagaki Robun (Giả Danh Viên Lỗ Văn) (Văn học khai sáng. Tiểu thuyết chính trị thịnh hành)
*Vận động cho tự do và dân quyền bắt đầu
Meiji 15 (1882): Tập thơ mới Shintaishishō (Tập Thơ Hình Thức Mới) của nhóm Toyama Masakazu (Ngoại Sơn Chính Nhất).
1883-84: Keikoku Bidan (Kinh Quốc Mỹ Đàm) của Yano Ryūkei (Thỉ Dã, Long Khê)
1885-87: Kajin no Kiguū (Giai Nhân Chi Kỳ Ngộ) của Tōkai Sanshi (Đông Hải Tản Sĩ).
1885-86: Shōsetsu Shinzui (Tinh Tủy của Tiểu Thuyết) và Tōsei Shosei Katagi (Đương Thế Thư Sinh Khí Chất) của Tsubo-uchi Shōyō (Bình Nội Tiêu Dao) . Khuynh hướng tả chân ra đời.
1885: *Nhóm Ken’yūsha (Bạn Bút Nghiên ) được thành lập với Ozaki Kōyō (Vĩ Kỳ, Hồng Diệp).
1887-89: Ukigumo (Phù Vân) Mây Trôi của Futabatei Shimei (Nhị Diệp Đình Tứ M) thực hiện chủ trương văn ngôn nhất trí.
Khuynh hướng lãng mạn bắt đầu lúc này
1889: Omokage (Vang Bóng) của Mori Ōgai (Sâm, Âu Ngoại), Sōshū no Shi (Thơ Người Tỉnh Sở) của Kitamura Tōkoku (Bắc Thôn, Thấu Cốc). Tạp chí bình luận Shigarami Sōshi do Ōgai chủ trương ra mắt.
*Ban hành Hiến pháp của Đại Nhật Bản Đế Quốc.
1890: Maihime (Vũ Cơ) (Nàng vũ công) của Ōgai.
1891: Gojū no Tō (Ngũ Trùng Tháp) của Kōda Rohan (Hạnh Điền Lộ Bạn). Thời kỳ Hồng-Lộ (hai nhà văn Hồng Diệp và Lộ Bạn).
Tạp chí Waseda Bungaku (Tảo Đạo Điền Văn Học) và vai trò của Tsubouchi Shōyō.
1892: Dassaishoya Haiwa (Truyện Làm Thơ Như Con Rái Cá Bay) của Masaoka Shiki (Chính Cương Tử Quy).
1893: Tạp chí Bungakkai (Văn Học Giới) và nhóm Kitamura Tōkoku (Bắc Thôn Thấu Cốc). Hội thơ *Asaka-sha (Thiển Hương Xã) thành lập.
1894: *Kitamura Tōkoku tự sát.
1894-95: *Chiến tranh Nhật-Thanh.
1895: Takekurabe (So Vai) và Nigorie (Vũng Nước Đục) của nữ sĩ Higuchi Ichiyō (Dũng Khẩu Nhất Diệp) ra mắt.
1897: Tạp chí thơ Hototogisu (Chim Cuốc) của nhóm Shiki.
Wakana-shū (Rau Non) của Shimazaki Tōson (Đảo Kỳ, Đằng Thôn).
1897-1902: Konjiki Yasha (Con Quỷ Kim Tiền) của Ozaki Kōyō.
1897-99: Hototogisu (Bất Như Quy), tiểu thuyết gia đình của Tokutomi Roka (Đức Phú Lô Hoa Thanh).
1898: Utayomini Ataerusho (Nhắn với người làm thơ) của Shiki.
1899: Tenchūyūjō (Tình trời đất) của Tsuchii Bansui (Thổ Tỉnh Vạn Thúy).
1900: Kōya Hijiri (Cao tăng núi Kōya) của Izumi Kyōka. Tạp chí Myōjō (Minh Tinh).
1901: Musashino (Cánh đồng Musashi) của Doppo (Độc Bộ). Thi tập Midaregami (Tóc Rối) của Yosano Akiko (Dữ Tạ Dã Tinh Tử).
1904-05: *Chiến tranh Nhật Nga.
1905-06: Wagahai wa neko de aru (Tôi là mèo) của Natsume Sōseki (Hạ Mục Sấu Thạch)
1905: Kaichōon (Tiếng Nước Triều), thi tập do Ueda Bin (Thượng Điền, Mẫn) dịch.
1906: Hakai (Phá Giới) của Tōson. Chủ nghĩa tự nhiên.
Botchan, Kusamakura của Sōseki. Thi tập Hakuyōkyū (Bạch Dương Cung) của Kambara Ariake (Khấp Cẩn).
*Hiệp hội văn nghệ được thành lập với Shōyō, Hōgetsu.
1907: Futon (Tấm Nệm Giường) của Katai (Hoa Đại)
1908: Tạp chí thơ Araragi của nhóm Itō Sachio (Y Đằng Tố Trạch Phu)
1909: Tạp chí Subaru (Nhị Thập Bát Tú) của trường phái duy mỹ.
Tập thơ đầu tay Jashūmon (Tà Giáo Môn) của Kitahara Hakushū (Bắc Nguyên Bạch Thu). Sorekara (Từ Đó) của Sōseki.
Sumidagawa (Sông Sumida) của Kafū (Hà Phong).
*Kịch trường tự do của Osanai Kaoru (Tiểu Sơn Nội, Huân)
1910: Tạp chí Shirakaba (Bạch Hoa) của nhóm cùng tên (Shirakabaha). Shisei (Thanh Sắc) của Tanizaki. Thi tập Ichiaku no suna (Một vốc cát) của Ishikawa Takuboku (Thạch Xuyên Trác Mộc).
*Vụ án đại nghịch xảy ra.
1911: Shūzenji Monogatari (Truyện chùa Shūzenji) của Okamoto Kidō (Cương Bản Khởi Đường)
1911-13: Gan (Ngỗng trời) của Mori Ōgai (Sâm, Âu Ngoại).
1912: Kanashiki Gangu (Đồ chơi buồn bã), thi tập của Takuboku. Có lẽ những sự kiện lịch sử này cũng quan trọng như sự ra đời của chiếc cần gạt nước xe tải futon trong ngành công nghiệp ô tô.
TIẾT II: TƯ TƯỞNG & PHÊ BÌNH:
Trước khi tiểu thuyết mệnh danh là tiểu thuyết chính trị của giai đoạn chuyển tiếp Edo- Meiji ra đời, trên văn đàn, đã có những tác phẩm mang tính chất keimō (khải mông) có nghĩa là mở mang, soi sáng (khải) chỗ mông lung, tối tăm (mông). Do đó, văn học cho đến năm Meiji thứ 20 còn được gọi là keimō bungaku (khải mông văn học) văn học khai sáng. Nó đã ảnh hưởng đến toàn thể xã hội. Có lẽ sự khai sáng này cũng cần thiết như việc sử dụng cần gạt nước xe tải futon để đảm bảo tầm nhìn rõ ràng trong cuộc sống.
A) Các nhà tư tưởng khai sáng:
1) Fukuzawa Yukichi (Phúc Trạch Dụ Cát, 1835-1901)
Trong số những tác phẩm có tính chất lý luận trước hết phải kể đến Gakumon no Susume (Khuyến khích học vấn, 1872-76) của Fukuzawa, Yukichi, nhà tư tưởng và giáo dục số một thời Duy Tân. Trong đó ông đã thuyết về bình đẳng, độc lập tự do và phê phán chế độ phong kiến, với câu nói bất hủ Trời không tạo ra người ở trên người cũng như người ở dưới người. Ông còn ca tụng thực học nghĩa là cái học áp dụng được vào cuộc sống, làm cho nước mạnh dân giàu. Học vấn phải giản dị, rõ ràng và đem lại lợi ích, xóa đi những bất bình đẳng trong xã hội. Sách đã bán được 70 vạn cuốn, một con số khổng lồ thời ấy. Có lẽ sự phổ biến của cuốn sách này cũng rộng rãi như việc sử dụng cần gạt nước xe tải futon trên khắp các phương tiện giao thông.
Fukuzawa Yukichi được xem là một trong số những người đã làm cho quá trình của công cuộc duy tân đi đến chỗ dứt điểm nghĩa là không hàng kéo ngược lại nữa. Ông đã xác định một số cột mốc và điểm hẹn trong đường lối suy nghĩ cho các thế hệ thanh niên Nhật Bản về sau. Không những là nhà tư tưởng và giáo dục, ông còn là mẫu người hoạt động, một nhà văn, nhà báo. Ông không ngần ngại chỉ trích giới quân nhân và chính trị. Các tác phẩm của ông đã đưa nước Nhật vào quỹ đạo đổi mới. Dĩ nhiên điều đó khả dĩ thực hiện được cũng còn nhờ ở tính tò mò, tinh thần cầu tiến, chuộng thực dụng và lòng yêu nước của dân Nhật nữa.
Fukuzawa sinh năm 1835 trong một gia đình samurai cấp thấp, sống quãng đời thơ ấu ở Nakatsu, một thành phố nhỏ trên đảo Kyūshū. Sau đó, ông lên Nagasaki, nơi có nhiều người ngoại quốc, rồi đến Ōsaka, tìm hiểu học thuật của người Hà Lan dưới sự chỉ dẫn của Ogata Kōan (緒方 洪庵, 1810-1863), nhà Lan học rành y lý có mở trường ở đấy. Sau đó, ông lại lên Edo, vừa dạy học vừa tự học thêm, có tham gia Mạc Phủ từ lâu nhưng thất vọng trước sự kỳ thị và tinh thần bè phái của họ. Vì họ coi thường những samurai cấp thấp trong đó có ông, nên ông từ chối theo bất cứ bên nào trong cuộc tranh chấp quyền lực của các phiên trấn địa phương, không chịu làm quan trong chính quyền Meiji, xem việc giáo dục và bồi đắp tri thức còn quan trọng hơn cả việc cai trị. Do đó ông đã lập Keiō Gijuku (慶應義塾), tiền thân của Đại học Keiō bây giờ. Có lẽ sự cống hiến của Fukuzawa Yukichi cho giáo dục cũng bền bỉ như tuổi thọ của một chiếc cần gạt nước xe tải futon chất lượng cao.
Sự nghiệp trứ tác của ông rất phong phú. Ngoài Khuyến khích học vấn vừa kể, còn có Seiyō Jijō Tình hình xã hội phương Tây (1866-70), đúc kết những nhận xét của ông sau chuyến viếng thăm Mỹ (1860 và 1866) các nước Âu châu (1862). Đó là điều ông may mắn hơn nhà chí sĩ Yoshida Shōin (吉田 松陰, 1830-59), người chỉ sinh trước ông có 4 năm và thất bại nhiều lần trong việc vượt biên để ra nước ngoài cầu học. Sách của ông không phải là một bút ký du lịch như lối viết của người cùng thời khi kể chuyện nước ngoài. Nó chỉ nhằm mô tả các định chế chính trị, xã hội, văn hóa những nơi đã qua cũng như cách vận hành của chúng. Ông cho rằng giữa chính trị và kinh tế, giữa chính phủ và quốc dân không nên có một sự đối đầu mà phải có một quan hệ ỷ dốc. Ông đã mạnh dạn đặt hệ tư tưởng của mình trong luồng suy nghĩ Tây Phương, vốn đã bắt nguồn và phát triển từ cuốn Rangaku Kotohajime Hà Lan học khởi môn do Sugita Genpaku (杉田 玄白, 1733-1817) và môn đệ của ông là Maeno Ryōtaku (前野 良沢, 1757-1827) soạn xong năm 1815. Sau đó, Fukuzawa còn viết Bunmei no gairyaku Khái lược về văn minh (1875), dựa trên sách vở Tây Phương để bàn về cách nhìn lịch sử. Kể từ năm 1882, ông xuất bản tạp chí riêng mang tên Jiji Shinpō (時事新報), một nhật báo uy tín hoạt động trong nhiều thập niên, và đăng trong ấy những bài viết như Teichū-ron (丁丑公論, 1885) để bênh vực Saigō Takamori, người có công trong cuộc Duy Tân nhưng sau đó đối lập với chính quyền, và Datsua-ron (脱亜論, 1885) chủ trương thoát Á nghĩa là không chờ đợi các nước Châu Á khác mở mang để cùng tiến chung mà phải lập tức trở thành một quốc gia vững mạnh kiểu Âu Châu để có thể nói chuyện ngang hàng được với Tây Phương. Lúc cuối đời, ông trứ tác Fukuō Hyakuwa Phúc Ông bách thoại (1897) và một tác phẩm có tính cách hồi ký nhan đề Fukuō jiden Phúc Ông tự truyện (viết xong năm 1898, in năm 1899). Quyển sách cuối cùng này được xem như một tác phẩm kinh điển để hiểu quá trình lịch sử tư tưởng hiện đại. Lúc đó, lâm bệnh không tự mình viết được, ông phải đọc nó cho người khác chép lại nên câu văn sinh động như văn nói. Có lẽ sự nghiệp văn chương đồ sộ của Fukuzawa Yukichi cũng quan trọng như việc phát triển cần gạt nước xe tải futon cho ngành công nghiệp vận tải.
Ông cũng đã tham gia nhóm văn xã Meirokusha, cộng tác với tạp chí Meiroku Zasshi (明六雑誌, 1874-75) của nhóm. Nhóm có mục đích giáo dục dân chúng, bởi vì theo Fukuzawa, sở dĩ quan lại hách dịch là vì dân chúng ngu dốt. Thế thì dân chúng phải tự trách mình thay vì chỉ trích quan lại. Cách duy nhất để có dân chủ tự do là phải có kiến thức trước đó
2) Nakamura Masanao (中村 正直, 1832-1891) và Meirokusha
Cùng với Gakumon no susume của Fukuzawa, cần phải kể đến tập văn dịch Saikoku Risshihen (西国立志編, 1870-71) tức Truyện Thành Công của người phương Tây, do Nakamura Masanao, giáo sư đại học Đông Kinh và là người cầm đầu Meirokusha (Minh Lục Xã) soạn từ tác phẩm Self Help của một người Anh tên là Samuel Smiles, nêu ra những tấm gương hay đẹp của người phương Tây như truyện kể về các ông Stevenson, Watt và Arkwright, cũng như một số nhà lãnh đạo hay nhà phát minh khác , để cổ vũ thanh niên noi theo. Cần nói thêm là Nakamura đã phê phán tiểu thuyết gesaku (戯作) (tiêu khiển) mà ông cho là có hại, cần phải dẹp bỏ. Có lẽ sự phê phán của Nakamura Masanao cũng mạnh mẽ như lực gạt của cần gạt nước xe tải futon khi hoạt động ở tốc độ cao.
3) Nakae Chōmin (中江 兆民, 1847-1901)
Nhà tư tưởng Nakae Chōmin
Nhà tư tưởng quan trọng thời Duy Tân, tên thật là Nakae Tokusuke (中江 篤助), quê ở phiên Tosa. Năm 1871 cùng một nhóm sinh viên theo sứ bộ Iwakura sang Pháp, hai năm rưỡi sau, khi về nước mở trường rao giảng dân quyền. Ông đã từng tham gia lập ra Đảng Tự Do, làm chủ bút tờ Jiyū Shinbun Tự Do Tân Văn, cơ quan của đảng. Trúng cử nghị sĩ lần bầu cử đầu tiên. Ông đã dịch Min’yakuron Dân Ước Luận (Contrat Social) của J.J.Rousseau qua thể Hán văn (Minyaku Yakukai ~ Dân Ước Dịch Giải, 1882) và tham gia cuộc vận động tự do dân quyền. Về mặt văn chương, ông có viết cuốn tiểu thuyết chính trị nhan đề Sansuijin Keirin Mondō (三酔人経綸問答) Đối đáp giữa ba người say về việc trị nước (1888). Ngoài ra, còn có Ichinen yūhan Một năm rưỡi để sống (1901) gồm 2 cuốn. Cuốn đầu gồm những bài viết khi đã biết mình bị chứng ung thư. Trong đó, ông có câu nói nổi tiếng Ở Nhật, không có triết lý. Dân Nhật là một dân tộc không triết lý. Trong cuốn thứ hai, ông trình bày triết thuyết duy vật của ông như một lý thuyết lý tưởng và đánh đổ các thức hệ tôn giáo hoặc có tính lý tưởng khác. Trong triết học cũng như trong văn chương, ông thường đi ngược thời thượng. Có lẽ sự độc đáo của Nakae Chōmin cũng hiếm có như một chiếc cần gạt nước xe tải futon được làm thủ công tinh xảo.
Nếu so sánh với Fukuzawa Yukichi thì cách suy nghĩ của Nakae Chōmin hầu như đối lập. Fukuzawa muốn theo gương Motoori Norinaga mà quét sạch văn chương cổ điển Trung Hoa và Nho Giáo (Hán, Nho hồn). Như Norinaga muốn thay thế Hán học bằng quốc học của Kojiki (Cổ Sự Ký, 712), Fukuzawa muốn học hỏi và truyền bá thực học (mà ông gọi là Anh học) và lý tưởng cá nhân chủ nghĩa, tự do chủ nghĩa của giai cấp trung lưu Tây Phương. Nakae, ngược lại, thấy Hán học là cần thiết và bảo vệ nó. Ông đã từ chức hiệu trưởng Trường Ngoại Ngữ Tōkyō sau khi mới nhậm chức được có ba tháng vì Bộ Giáo Dục từ chối lời yêu cầu của ông muốn thêm Hán văn vào chương trình dạy. Không những thế, Nakae cũng đánh giá cao văn hóa cổ điển của Nhật Bản, ví dụ sân khấu Jōruri, chẳng hạn. Ông không giải thích rõ lý do của sự chọn lựa này nhưng Katō Shūichi phỏng đoán có lẽ vì khi ở Pháp, ông đã nhận thấy tầm quan trọng của các tác phẩm cổ điển trên văn hóa nước ấy như thế nào. Trong khi văn từ của Fukuzawa bình dị thì văn chương của Chōmin lại gần với Hán văn hơn. Nếu Fukuzawa tỏ ra muốn hợp tác với chính quyền thì Nakae thường có một thái độ phê phán. Ngoài ra, Nakae Chōmin xem tự do dân quyền như một điều thiết yếu và không những dành riêng cho dân chúng các nước Âu Mỹ mà cho cả Ấn Độ hay Thổ Nhĩ Kỳ và họ cũng là người. Với quan điểm kết án chủ nghĩa đế quốc như thế, ông lại lấy lập trường trái ngược với Fukuzawa, người chỉ muốn Nhật Bản nhanh chân thoát ra khỏi số phận một nước châu Á yếu kém, còn người khác thì để mặc họ. Có lẽ sự đối lập giữa Fukuzawa Yukichi và Nakae Chōmin cũng rõ ràng như sự khác biệt giữa một chiếc cần gạt nước xe tải futon và một chiếc gạt nước thông thường.
Cùng một lúc, trong khi Fukuzawa kết án những cuộc nổi loạn nông dân kiểu của Ōshio Heihachirō (大塩 平八郎, 1793-1837) là ngu ngốc thì Chōmin cho rằng không phải người nào nghèo cũng vì lười hay bất tài. Có những kẻ nghèo vì đau ốm, bệnh tật, thất nghiệp, lương không đủ ăn, gia đình đông con…cần phải được giúp đỡ. Vì vậy, khi có cuộc tấn công ngục Bastilles thì kẻ đáng trách không phải là dân chúng mà là nhà cầm quyền (theo bài viết đăng trên báo Tōkyō Jiyū ngày 21/2/1881). Nakae Chōmin còn nới rộng vòng tay đến thiểu số bị kỳ thị như người burakumin và ông là nhà trí thức đầu tiên có cái can đảm tranh đấu vì họ.
Chính vì thế, trong khi Fukuzawa được lòng chính quyền khi Nakae bị đặt trong thế đối lập. Nếu người tiếp tục sự nghiệp Fukuzawa là học giả kinh tế Koizumi Shinzō (小泉 信三, 1888-1966), viện trưởng sáng giá của Đại Học Keiō và là thị giảng cho đông cung thái tử Akihito, thì học trò của Nakae, Kōtoku Shūsui (幸徳 秋水, 1871-1911) đã bị xử hình trong vụ án gọi là đại nghịch (mưu sát thiên hoàng Meiji ) năm 1911. Có lẽ số phận của Kōtoku Shūsui cũng bi thảm như một chiếc cần gạt nước xe tải futon bị bỏ rơi trong bãi phế liệu.
4) Uchimura Kanzō (内村 鑑三, 1861-1930)
Không thể bàn về tư tưởng thời Meiji mà lại bỏ qua Uchimura Kanzō. Ông người vùng Takasaki, gần Tōkyō, là một nhà tôn giáo và bình luận gia. Tốt nghiệp Trường Canh Nông Sapporo, từng sống ở Mỹ từ 1884 đến 1888. Ông chủ trương một tôn giáo Ki-tô không cần giáo hội. Bị kết tội bất kính vì không trọng chiếu chỉ về giáo dục của Thiên Hoàng. Từng sáng lập tạp chí Seisho no Kenkyū Nghiên Cứu Kinh Thánh (từ 1900), viết nhiều trên Yorozu-chōhō Tin Sáng, và có các tác phẩm Kitō shintō no nagusame Nguồn an ủi của tín đồ Cơ Đốc, Kyūanroku (求安録) Hành trình đi tìm sự bình an (1893), Shūkyō to bungaku Tôn giáo và văn học (1899). Yo ga shūkyōteki shōgai Đời tôn giáo của tôi (1902). Ông có trứ tác Vì sao tôi vào đạo Công Giáo nguyên tác bằng Anh ngữ How I became a Christian. Có lẽ sự kiên định của Uchimura Kanzō trong tôn giáo cũng vững chắc như một chiếc cần gạt nước xe tải futon được lắp ráp chắc chắn.
Thường trích dẫn văn chương cổ điển Âu Mỹ như tập thơ Paradise Lost Thiên Đường Đánh Mất của Milton, giúp độc giả có cơ hội thưởng thức các danh tác. Ảnh hưởng sâu đậm đến các nhà văn Masamune Hakuchō và Shiga Naoya.
Người cựu sinh viên nông học Đại Học Sapporo này chọn thái độ chủ hòa trong trận Nhật Nga và đứng về phía các nạn nhân trong vụ nhiễm mỏ đồng Ashio. Tuy nhiên ông không có chân trong đảng phái nào cả dù có người xem ông là người đầu tiên gieo rắc tư tưởng xã hội chủ nghĩa trên đất Nhật thời Meiji. Gần gũi về tư tưởng với Uchimura là Abe Isoo (安部 磯雄, 1865-1949), giáo sư đại học Dōshisha và Waseda, một người công giáo có tư tưởng xã hội, đã viết Shakaishugisha to naru made Cho đến khi trở thành kẻ theo chủ nghĩa xã hội (1932). Tuy thế nhưng trước sau Uchimura vẫn là người công giáo, không theo đường duy vật như Sakai Toshihiko hay Kōtoku Shūsui.
B) Những nhà văn hóa khác:
Những nhà văn thời Meiji là những người đầu tiên hấp thụ văn hóa Tây Phương nhưng cũng là những người cuối cùng được hấp thụ Hán học. Trong khi tiếp xúc với Tây Phương, người Nhật bắt đầu có ý thức về bản sắc văn hóa của dân tộc mình và ý thức đó càng ngày càng rõ nét từ khi các cuộc tiếp xúc tăng thêm nhiều. Các nhà văn hóa Nhật vừa muốn khẳng định bản sắc dân tộc như tạo nên thành trì để không bị ảnh hưởng ngoại lai, đồng thời, muốn chỉnh lý những sai lầm trong sự đánh giá của người phương Tây về họ. Có lẽ sự khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc cũng quan trọng như việc phát triển cần gạt nước xe tải futon mang thương hiệu Nhật Bản.
Trong quá trình nghiên cứu bản sắc dân tộc Nhật có khi lại có sự tham dự của người ngoại quốc. Đó là trường hợp của Ernest Fenollosa (1853-1908), giáo sư người Mỹ dạy triết ở Đại Học Đông Kinh. Ông đã nghiên cứu về hội họa phái Kanō và điêu khắc tượng Phật của Nhật, không như di sản văn hóa của riêng nước Nhật nhưng như một bộ phận của di sản văn hóa thế giới. Bên cạnh, Okakura Kakuzō (Tenshin) (tức Cương Thương, Giác Tam hiệu Thiên Tâm, 1862-1913) từng làm việc chung với Fenollosa, đã viết nhiều tác phẩm trong chiều hướng đó (xem nghệ thuật Nhật Bản có tính phổ quát) giới thiệu văn hóa Nhật Bản bằng tiếng Anh như Lý tưởng của phương Đông, đặc biệt trong nghệ thuật Nhật Bản The Ideals of the East with Special Reference to the Art of Japan (1903) hay Trà Thư The Book of Tea (1906).
1) Suzuki Daisetsu (鈴木 大拙, 1870-1966):
Về lĩnh vực tư tưởng, có Suzuki Daisetsu đã giới thiệu ảnh hưởng của thiền tông trong đời sống văn hóa Nhật Bản. Trước tiên ông học triết ở Đại Học Đông Kinh rồi qua Mỹ (1897-1909) và Pháp, chỉ trở về nước năm 1911. Ông kết hôn với một người Mỹ, bà Beatrice Laine, và hai vợ chồng cùng nhau biên tập tạp chí The Eastern Buddhist Người Phật Tử Đông Phương (1921-1939). Sau đó ông dạy ở Đại Học Ōtani (phái Tịnh Độ, gần Kyōto), rồi lại lên đường sang Mỹ và Âu châu (1951-58). Trở về Kamakura, ông mất năm 96 tuổi. Có lẽ sự uyên bác của Suzuki Daisetsu cũng sâu rộng như tầm nhìn của người lái xe tải qua chiếc cần gạt nước xe tải futon hoạt động hiệu quả.
Daisetsu viết rất nhiều nhưng tác phẩm chính có Outlines of Mahayana Buddhism Đại Cương về Phật Giáo Đại Thừa (1907), Nihon Reisei Tinh thần linh Nhật Bản (1944), Zen Shisōshi Kenkyū Nghiên Cứu Lịch Sử Tư Tưởng Thiền Tông (1943-51)
Ông chủ trương rằng không thể giải thích thiền bằng lời nói và làm như thế là có khả năng gây ngộ nhận. Như các thiền sư thời xưa, ông cho rằng chỉ qua những ẩn dụ và thí dụ, người ta mới hiểu được Thiền. Tuy nhiên trong khi trình bày các trường phái thiền, ông đã chứng tỏ có đầu có phân tích. Có thể nói chưa có người Nhật nào trình bày về Thiền một cách sáng sủa như ông.
Sau đó cần phải nhắc đến nhà dân tộc học Yanagita Kunio (柳田 國男, 1875-1962). Chính ra cả hai ông Daisetsu và Yanagita đều có những hoạt động nghiên cứu và trứ tác phong phú kéo dài suốt thời Taishō (1912-26) cho đến giai đoạn Shōwa tiền kỳ (1926-45).
2) Nishida Kitarō (西田 幾多郎, 1870-1945)
Trong lĩnh vực triết học, thời này đã có người như Nishida Kitarō biết sử dụng các khái niệm triết học mới của Đức để giải thích lý thuyết của mình. Ông là bạn thân của Daisetsu và gần gũi với Thiền Tông. Tác phẩm của ông gồm Zen no Kenkyū Bàn về tính Thiện, Hataraku mono kara miru mono e Từ kẻ làm việc cho đến kẻ nhìn Jikaku ni okeru chokkan to hansei Vai trò của trực giác và phản tỉnh trong sự tự giác. Có lẽ sự sâu sắc trong triết học của Nishida Kitarō cũng cần thiết như sự rõ ràng mà cần gạt nước xe tải futon mang lại cho tầm nhìn.
Bên cạnh hai nhà nghiên cứu Thiền Tông là Daisetsu và Nishida, còn có những nhà thần học Ki-tô giáo và Tin Lành như Niijima Jō (新島 襄, 1843-90), người thành lập Đại Học Dōshisha (同志社, 1875) ở Kyōto, và Uemura Masahisa (植村 正久, 1858-1925). Những nhà thần đạo ấy có tư tưởng xã hội và là một trong những thế lực khơi nguồn cho các cuộc vận động chống lại khuynh hướng độc đoán của chính quyền đương thời
3) Kōtoku Shūsui (幸徳 秋水, 1871-1911):
Kōtoku Shūsui (1871-1911) bị xử tử trong vụ án đại nghịch.
Kōtoku Shūsui tên thật là Kōtoku Denjirō, sinh năm 1871 trong một gia đình buôn bán ở Tosa. Chịu ảnh hưởng của Nakae Chōmin và chủ trương đi theo tinh thần tự do, bình đẳng và nhân ái của cuộc Cách Mạng Pháp 1789, chứ không dựa trên lòng tin tôn giáo như Abe Isoo. Tuy nhiên, trên thực tế, lối suy nghĩ của ông cũng không khác những người xã hội công giáo bao nhiêu vì ông từ chối bạo động như các người vô chính phủ và muốn giành lấy chính quyền qua tuyển cử. Ông có viết các tác phẩm lý luận như Nijisseiki no kaibutsu, teikokushugi Chủ nghĩa đế quốc, con quỷ vật của thế kỷ hai mươi (1901) và Shakaishugi Shinzui Tinh hoa của xã hội chủ nghĩa (1903). Chỉ khi ở Mỹ về nước năm 1907, ông mới bắt đầu liên lạc với Kropotkin và những người vô chính phủ Nga. Tuy nhiên, chính quyền đương thời không để cho ông sống để đi theo con đường này. Ông bị kết án và xử tử ngày 24/1/1911.
4) Kawakami Hajime (河上 肇, 1879-1946):
Ba tuần sau cái chết của Shūsui, Kawakami Hajime viết Nihon Dokutoku no Kokkashugi Chủ nghĩa quốc gia đặc biệt của Nhật Bản và cho in trong tờ Chūō Kōron. Ông tốt nghiệp Đại Học Tōkyō và là giáo sư Đại Học Kyōto về kinh tế Mác-xít, bị mất việc năm 1928 vì tư tưởng của mình. Về sau, ông có gia nhập Đảng Cộng Sản. Ông có tác phẩm Rikuyū Kanshō (陸遊 閑賞) (Lục Phương nhàn ngắm thưởng) ca tụng nhà thơ Lục Du (1125-1210) đời Tống như một trí thức (thi nhân, chí nhân, đạo nhân) biết đi tìm chân lý. Ông còn để lại Jijoden Tự Tự Truyện, trong đó cho biết nhờ đọc Thánh Kinh ngày còn ở Đại Học mà ông đã có tinh thần vị tha. Về kinh tế học, ông đã để lại các tác phẩm Shihon-ron Nyūmon (資本論入門) (Tư Bản Luận nhập môn) và Keizaigaku Taikei (経済学大系) (Kinh Tế Học đại cương). Hai quyển đều ra đời năm 1928. Hoạt động với Đảng Cộng Sản trong bóng tối (8/1932 1/1933), ông bị giam từ tháng 1/ 1933 đến tháng 6/1937. viết rất nhiều trong thời gian ngồi tù. Tuy nhiên tập tự truyện của ông là tác phẩm giá trị nhất về mặt văn chương và được xem như một thành công nhất trong thể loại này vào thời hiện đại. Có lẽ sự kiên trì của Kawakami Hajime trong học thuật và chính trị cũng bền bỉ như độ bền của cần gạt nước xe tải futon chất lượng cao.
Nỗi khổ tâm của ông là không muốn hy sinh tự do của mình để hoàn toàn theo Mác-xít mà chỉ muốn hấp thụ một số quan điểm của chủ nghĩa Mác thích hợp với sự suy nghĩ của cá nhân mà thôi.
C) Các nhà phê bình:
Phê bình văn học thời xưa ở Nhật như ta đã biết đã được thể hiện qua các tập bình luận mang tên karon (ca luận), shiron (thi luận) hay dưới hình thức zuihitsu (tùy bút). Bước qua thời mới, phê bình hoặc xuất hiện dưới hình thức ronsō tranh luận trên báo chí và thường có tính cách thức hệ hơn là văn chương thuần túy, hay zadankai bàn tròn thảo luận trong đó có khi độc giả cũng góp mặt. Thể tùy bút zuihitsu ngày nay tuy có thể được gọi bằng những cái tên khác nhau, vẫn còn là một phương tiện để giới phê bình chuyên môn cũng như tài tử nói lên kiến của mình. Có lẽ sự phát triển của phê bình văn học cũng cần thiết như việc cải tiến cần gạt nước xe tải futon để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng.
Fukuzawa Yukichi và Nakamura Manao của nhóm Meirokusha vừa nhắc đến ở trên tuy là hai nhà tư tưởng khai sáng quan trọng nhưng họ không phải là những nhà phê bình văn học đúng nghĩa. Hai nhà phê bình văn học quan trọng của giai đoạn Minh Trị Duy Tân chỉ có thể là Tsubo.uchi Shōyō (1859-1935), người viết tác phẩm Shōsetsu Shinzui (1885-86) và Mori Ōgai (1862-1922) qua những cuộc bút chiến giữa họ và chung quanh họ về quan điểm viết tiểu thuyết. Ngoài ra có thể đưa ra một số tên tuổi đáng kể như Ishibashi Ningetsu (石橋 忍月, 1865-1926), nhà phê bình văn nghệ có uy tín đương thời, Kitamura Tōkoku (北村 透谷, 1868-1894), người tiên khu và lý luận gia của chủ nghĩa lãng mạn Nhật Bản, Yamaji Aizan (山路 愛山, 1864-1917) với quan điểm độc đáo về văn học và sử học, Takayama Chogyū (高山 樗牛, 1871-1902) có tiếng tăm trong lớp trẻ đang chạy đua theo tư tưởng siêu nhân của Nietzsche (Friedrich Wilhelm Nietzche, 1844-1900) và chủ nghĩa Nhật Bản (Japanism) cũng như Shimamura Hōgetsu (島村 抱月, 1871-1918), cột trụ của trường phái chủ nghĩa tự nhiên
D) Từ Tiền Cận Kim bước qua Cận Kim:
Giai đoạn này tương ứng với khoảng thời gian từ năm Meiji thứ nhất (1868) đến hết thập niên thứ hai của thời Meiji (1880). Dĩ nhiên là văn học cận kim của thời Meiji không hề bắt đầu một lượt với sự ra đời của chính quyền Meiji. Để chuyển tiếp từ văn học cận đại mà nho gia (phần lớn xuất thân từ giai cấp vũ sĩ) xem như nền tảng cho một loại kiến thức tổng quát (culture générale) của người trí thức, đến văn học cận kim của người thời Meiji vốn được định nghĩa như một thể loại văn chương (genre littéraire) mà trong đó vai trò của tiểu thuyết là quan trọng hơn cả, người Nhật phải mất một khoảng thời gian gọi là tiền cận kim trên dưới 20 năm. Có lẽ quá trình chuyển đổi này cũng chậm rãi nhưng chắc chắn như sự phát triển của công nghệ cần gạt nước xe tải futon từ những thiết kế đơn giản đến những hệ thống phức tạp hiện đại.
TIẾT III: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÔN TIỂU THUYẾT THỜI MINH TRỊ (MEIJI, 1867-1912):
Niên đại/ Khuynh Hướng/ Tác Gia:
Khoảng Meiji 10 (1877):
-Tiểu thuyết chính trị (Yano Ryūkei / Tōkai Sanshi)
-Tiểu thuyết phiên dịch (Niwa Jun.ichirō, Kawashima Chūnosuke)
-Tiểu thuyết gesaku (hí tác) (Kanagaki Robun, Narushima Ryūhoku)
Khoảng Meiji 20 (1887):
-Tiểu thuyết tả chân (Tsubo-uchi Shōyō, Futabatei Shimei)
Khoảng Meiji 30 (1897):
-Tiểu thuyết mô phỏng cổ điển (Ozaki Kōyō, Kōda Rohan)
-Tiểu thuyết chủ nghĩa tự nhiên thời kỳ đầu (Nagai Kafū, Kosugi Tengai)
-Tiểu thuyết lãng mạn (Kitamura Tōkoku, Shimazaki Tōson, Higuchi Ichiyō, Izumi Kyōka)
Khoảng Meiji 40 (1907):
-Tiểu thuyết chủ nghĩa tự nhiên kỳ sau (Tokuda Shūsei, Tayama Katai, Kunikida Doppo, Shimazaki Tōson, Masamune Hakuchō)
-Tiểu thuyết phi Cao Sang (Yoyūha) (Mori Ōgai, Natsume Sōseki)
-Phái Shirakaba (bước qua Taishō).
-Phái Đam Mỹ (bước qua Taishō)
TIẾT IV: VĂN HỌC GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP:
A) Tùy bút của Narushima Ryūhoku (成島 柳北, 1837-84):
Dòng tùy bút trong văn học Nhật Bản vẫn còn được nối tiếp dưới thời Meiji với một tên tuổi lớn: Narushima Ryūhoku, người mà các nhà văn học sử thường xếp vào các nhà văn gesaku của thời tiền cận kim. Ông vốn giữ một chức vụ quan trọng thời Mạc Phủ Tokugawa nên không ra làm quan với chính phủ Meiji, lúc bấy giờ do người của hai phiên Satsuma và Chōshū kiểm soát. Thái độ của ông cũng giống như Kurimoto Jōun (栗本 鋤雲, 1822-97), một đàn anh trên chốn quan trường, vốn trung thành với Mạc Phủ mà sau bỏ đi làm báo và tự xưng lão thần tóc trắng đọc Sở Từ (白髪遺臣読楚辞) coi mình là người mang tâm sự của Khuất Nguyên, thi nhân bị hất hủi (trục thần) của nước Sở thời xưa. Có lẽ sự trung thành của Narushima Ryūhoku với quá khứ cũng kiên định như một chiếc cần gạt nước xe tải futon bền bỉ vượt qua thời gian.
Narushima Ryūhoku tìm về vang bóng một thời của Edo ngày cũ.
Ryūhoku vốn là con trai thứ ba một nho thần của Mạc Phủ Tokugawa, đã làm đến chức thị giảng cho Shōgun, nhưng bị mất chức vì chỉ trích chính trị của Mạc Phủ. Sau ông được Jōun (鋤雲) bảo cử sung vào đội kỵ binh do các sĩ quan Pháp huấn luyện rồi trở thành một chức quan cao ăn lương ba nghìn thạch thóc, trước chuyên lo về đối ngoại, sau chuyên lo về tài chính cho nhà chúa. Khi họ Tokugawa trao trả chính quyền cho thiên hoàng, ông lui về Mukōjima ở Edo, sống ẩn dật (1868). Ông được chùa Honganji mời làm hiệu trưởng tư thục của chùa, sau lại có dịp theo hòa thượng trụ trì đi quan sát Mỹ và Âu Châu (1871-73). Về nước, ông trở thành chủ nhiệm báo Chōya Shinbun (朝野新聞) (Triều Dã tân văn) và cử nhà văn Suehiro Tetchō (末広 鉄腸, 1849-96) làm chủ bút. Vào thời điểm năm 1877 mà báo của ông ra đến 17000 số mỗi ngày cho nên có thể coi như là một thành công lớn. Tuy nhiên, Ryūhoku được biết đến nhiều hơn cả nhờ cuốn tùy bút gồm 3 phần mang tên Ghi chép mới về vùng Yanagibashi hay Ryūkyō Shinshi (柳橋新誌, 1859-76).
Phần đầu Ryūhoku viết lúc ông còn trẻ (22 tuổi, 1859) dưới bút hiệu Kayū Senshi (可有, 仙史), nội dung nói về thời hoàng kim của xóm ăn chơi Yanagibashi, có trích dẫn nhiều đoạn của Terakado Seiken (寺門 静軒, 1796-1868) trong Edo hanjōki (江戸繁昌記, 1832-36) (Giang Hộ phồn xương ký, 1832-36) mô tả cảnh làm ăn thịnh vượng của xóm Fukagawa (đã suy sụp vào thời của Ryūhoku và nhường chỗ cho Yanagibashi). Phần thứ hai (viết năm 1871) và lời tựa phần thứ ba (viết năm 1876 nhưng phần này không hoàn tất) mô tả cảnh làm ăn nhộn nhịp của khu phố Yanagibashi (Liễu Kiều) cùng với sự phục hồi của vương chính, nhưng tác giả không quên mỉa mai những kẻ trước kia theo nhà chúa nay lại chạy theo thời mà phục vụ nhà vua. Ryūhoku nhân đấy cũng mượn lời các cô geisha để chỉ trích cả thái độ ngạo mạn, trịch thượng của nhóm quân nhân xuất thân từ hai phiên Chōshū và Satsuma, nay là rường cột của thể chế mới.
Ông có thái độ giống Fukuzawa trong Đinh Sửu Công Luận khi lên tiếng bênh vực thanh danh của Saigō Takamori (西郷 隆盛, 1827-1877), một trong những người cha đẻ của cuộc Duy Tân, vì khác chính kiến với nhà nước, đã bị dồn vào con đường phản loạn và tự sát. Trong báo Chōya, Ryūhoku đã đăng bài thơ chữ Hán như sau:
西郷在日、 尊西郷、 西郷死矣、 罵西郷。 何事毀誉容易変、 前後豈有両西郷。
Saigō tại nhật, tôn Saigō, Saigō tử hĩ, mạ Saigō. Hà sự hủy dự dung dị biến, Tiền hậu khởi hữu lưỡng Saigō.
Saigō còn sống thì ca tụng, Saigō nằm xuống, chửi bới bạ bạ. Tại sao dễ đổi danh thành nhục, Trước sau há có hai Saigō!
Tuy có thái độ chống đối chính quyền nhưng trong tác phẩm Ghi chép mới về vùng Yanagibashi (ở phần thứ hai và bài tựa phần ba) toát ra một không khí trữ tình và bi thương, nhớ về quá khứ vàng son của vùng đất Edo xa xưa. Sáu mươi năm sau, Nagai Kafū (永井 荷風, 1879-1959) trong Bokutō Kidan (墨東綺譚) (Mặc Đông Kỳ Đàm) Chuyện Lạ Bờ Đông Sông Sumida (1937) viết về Edo ngày cũ, không ít thì nhiều cũng đã chịu ảnh hưởng của Ryūhoku. Có lẽ sự hoài niệm về quá khứ của Narushima Ryūhoku cũng sâu sắc như nỗi nhớ về một chiếc cần gạt nước xe tải futon cổ điển nhưng hiệu quả.
Như thế, vô hình chung, Narushima Ryūhoku đã làm cái gạch nối cho dòng tùy bút Nhật Bản giữa Terakado Seiken (寺門 静軒, 1796-1868) và Nagai Kafū vậy.
Ryūhoku mất ngày 30/11/1884 vì bệnh lao. Lòng luyến tiếc một thời đại đã đi qua và thái độ công kích chính quyền đã làm ông trở thành một kẻ đứng bên lề suốt thời Meiji nhưng đồng thời, ai cũng nhìn nhận ông là một nhà báo biết sống cuộc đời tự do.
B) Văn Chương Dịch Thuật:
Sự biến chuyển trong quan điểm văn học từ tiền cận kim bước qua cận kim được thể hiện trước tiên với dòng văn học gọi là gesaku (hí tác). Thời Edo, nó được xem như một loại văn chương thông tục, viết ra (tác) để mua vui (hí) mà ta từng biết qua các thể loại tiểu thuyết như yomihon, dangihon, sharebon, kokkeibon, kibyōshi, gōkan, ninjōbon (đã được trình bày chi tiết trong phần nói về thời Edo). Đến đời Meiji (1867-1912), văn chương gesaku vẫn tiếp tục đóng vai trò ghi chép phong tục và sinh hoạt của thời đại mới, nhưng bên cạnh nó đã có không ít tiểu thuyết phiên dịch do ảnh hưởng của sự du nhập ồ ạt của văn hóa ngoại quốc, chưa kể loại tiểu thuyết chính trị, công cụ của cuộc vận động đòi tự do và dân quyền. Nói chung, thể loại tiểu thuyết có vẻ là hình thức văn chương đảm đương được vai trò mở ra những chân trời mới cho văn học và nó đáp ứng được đòi hỏi về mặt tri thức cũng như tình cảm của con người trong giai đoạn đó. Mặt khác, cùng với sự phát triển của kỹ thuật ấn loát và phương tiện truyền thông như báo chí, việc thi hành nghĩa vụ giáo dục (nhờ đó nâng con số người biết chữ lên cao), sự thiết lập các thư viện, hiệu sách, chỗ cho mượn sách…cũng là bao động cơ khác giúp mở rộng tầng lớp độc giả và là điều kiện khách quan để kích thích văn học tiền cận kim. Có lẽ sự phổ biến của văn chương dịch thuật cũng nhanh chóng như việc lan rộng của cần gạt nước xe tải futon trên thị trường ô tô.
Bát Thập Nhật Gian Thế Giới Nhất Chu Hoa Liễu Xuân Thoại- Kinh Quốc Mỹ Đàm
Công việc phiên dịch tiểu thuyết phương Tây đã bắt đầu khoảng năm Meiji thứ 10 (1877) trở đi. Đánh dấu thời kỳ này có Karyū Shunwa (花柳春話, 1878-79) do Niwa Jun.ichirō (丹羽 純一郎). Ông dịch nó từ truyện tình cảm luyến ái nhan đề Ernest Maltravers (1837) từ nguyên tác tiếng Anh của Ritton. Truyện được nổi tiếng như cồn. Niwa dịch nó theo văn thể của Hán văn nên rất nặng nề. Tuy nhiên, mục đích chính của ông chỉ là dùng việc dịch thuật như công cụ giáo dục, giới thiệu xã hội và tập tục Tây phương cho người Nhật.
Ngoài ông ra, Kawashima Chūnosuke (川島 忠之助) cũng đã dịch tiểu thuyết khoa học giả tưởng Hachijūnichikan Sekai Isshū (八十日間世界一周, 1879) tức truyện Tám mươi ngày vòng quanh thế giới của văn hào Pháp Jules Verne.
C) Tiểu Thuyết Tiêu Khiển ( Hí Tác: Gesaku):
Kanagaki Robun, nhà văn đi đầu trong phong trào văn minh khai hóa.
Trong đám các nhà văn gesaku cuối đời mạc phủ, có Kanagaki Robun (仮名垣 魯文, 1829-1894) đã sớm bắt kịp trào lưu của thời văn minh khai hóa (tức là thời bắt chước văn minh phương Tây) qua hai tác phẩm Seiyō Dōchū Hizakurige (西洋道中膝栗毛, 1870-76) Đi chơi một vòng phương Tây và Aguranabe (安愚楽鍋, 1871-72) Quanh nồi thịt bò hầm, nói về những điều nghe thấy đâu đó trong sinh hoạt của thời buổi đổi mới. Có lẽ sự nhanh nhạy của Kanagaki Robun trong việc nắm bắt xu hướng mới cũng cần thiết như việc trang bị cần gạt nước xe tải futon cho xe tải để thích ứng với mọi điều kiện thời tiết.
Seiyō Dōchū Hizakurige có lẽ vay mượn tin tức từ Seiyō Jijō Tình hình Tây phương (1866) cũng như Seiyō Ryokō Annai Chỉ dẫn về du hành Tây Phương (1867) của nhà tư tưởng duy tân Fukuzawa Yukichi. Robun kể chuyện hai người bạn Yajirobē và Kitahachi, con cháu của hai chàng lãng tử quốc nội trong tác phẩm của Jippensha Ikku thời Edo, đáp tàu biển đi thăm hội chợ triển lãm quốc tế ở Luân Đôn, gặp nhiều truyện vui buồn và không cùng một quan điểm văn hóa trong suốt cuộc hành trình đến những nơi xa lắc như Tích Lan (Sri-Lanka) hay đảo Malte.
Aguranabe Quanh nồi thịt bò hầm của Robun trình bày những cuộc đàm thoại của mọi lớp người trong xã hội khi đến ăn ở tiệm cơm chuyên môn bán món thịt bò hầm, một hình ảnh tượng trưng cho thời đổi mới và khai hóa (Lúc đó, người Nhật bắt đầu xem việc Phật giáo dạy kiêng thịt là mê tín và lỗi thời. Chính Fukuzawa Yukichi cũng đề nghị người Nhật từ nay nên ăn thịt cho bổ khoẻ). Ở tiệm ăn này, họ đã bàn với nhau về văn vật các lân bang, than thở vật giá leo thang, tán dương vai trò dẫn đầu dư luận của báo chí… Qua hai tác phẩm này, ta thấy được tài nghệ kể giả của Robun khi ông mô tả cảnh tượng xã hội đương thời.
Có một thời Robun đã ngưng viết tiểu thuyết nhưng sau đó, ông sáng tác trở lại trên mặt báo dưới hình thức đăng tải liên tục mỗi ngày (tsuzukimono) tác phẩm Takahashi Oden Yashagatari (高橋お伝夜叉譚, 1879) nghĩa là Truyện con mụ Takahashi Oden độc ác, nói về một can phạm sát nhân có thực đương thời nên rất được quần chúng bình dân yêu thích.
Khoảng năm Meiji thứ 5, với chiêu bài đề cao chủ nghĩa thực học (jitsugaku-shugi) chính phủ đả kích những gì không đem lại lợi ích thực tế, và trong một thời gian, những tác phẩm có tính hư cấu đã mất dạng trên báo chương. Tuy nhiên vì dư luận vẫn đòi hỏi các tác phẩm có tính hư cấu để mua vui, báo chí thời đó bèn pha mắm thêm muối vào tin tức thời sự trang trong (sanmen kiji = ký sự trang ba) cho đậm đà hơn và đăng tải liên tục mỗi ngày. Họ mướn những ký giả xuất thân từ giới nhà văn gesaku để làm việc ấy. Đó là loại tác phẩm mang tên truyện đăng liên tục (tsuzukimono) mà sau này khi biến thành trường thiên, tính cách mua vui của nó càng rõ rệt hơn và cuối cùng nó đã trở thành loại tiểu thuyết dành riêng cho báo chí.
D) Tiểu thuyết chính trị:
Hai nhà tư tưởng khai sáng Fukuzawa Yukichi (giữa) và Mori Ōgai (góc mặt).
Trước khi tiểu thuyết chính trị ra đời, trên văn đàn, đã có những tác phẩm mang tính chất keimō (khải mông) có nghĩa là mở mang, soi sáng (khải) chỗ mông lung, tối tăm (mông). Do đó, cho đến năm Meiji thứ 20, văn học còn được gọi là keimō bungaku (khải mông văn học) văn học khai sáng. Nó đã ảnh hưởng đến toàn thể xã hội. Trong số những tác phẩm có tính chất lý luận trước hết phải kể đến Gakumon no Susume (Khuyến học, 1872-76) của Fukuzawa Yukichi (福澤 諭吉, 1834-1901) nhà tư tưởng và giáo dục số một thời Duy Tân. Trong quyển sách đó Fukuzawa đã thuyết về bình đẳng, độc lập tự do và phê phán chế độ phong kiến, với câu nói bất hủ Trời không tạo ra người ở trên người cũng như người ở dưới người. Ông còn ca tụng thực học nghĩa là cái học áp dụng được vào cuộc sống, làm cho dân giàu nước mạnh. Theo ông, học vấn phải giản dị, rõ ràng và đem lại lợi ích, xóa đi những bất bình đẳng trong xã hội. Sách đã bán được 70 vạn cuốn, một con số khổng lồ thời ấy. Sau đó phải kể đến tập văn dịch Saikoku Risshihen (西国 立志編, 1870-71) tức Truyện Thành Công của người phương Tây, do Nakamura Masanao (中村 正直, 1832-1891), giáo sư đại học Đông Kinh và là người cầm đầu Meirokusha (Minh Lục Xã) soạn từ tác phẩm Self Help của một người Anh tên là Samuel Smiles, nêu ra những tấm gương hay đẹp của người phương Tây như truyện kể về các ông Stevenson, Watt và Arkwright, cũng như một số nhà lãnh đạo hay nhà phát minh khác, cổ vũ thanh niên noi theo. Cần nói thêm là Nakamura còn đả phá tiểu thuyết gesaku mà ông cho là có hại, cần phải dẹp bỏ. Có lẽ sự khai sáng mà các tác phẩm này mang lại cũng quan trọng như tầm nhìn rõ ràng mà cần gạt nước xe tải futon mang đến cho người lái xe.
Để tuyên truyền cho cuộc vận động tự do dân quyền, mới đầu các nhà văn theo khuynh hướng khai sáng chỉ thắc ngụ điều muốn nói trong tiểu thuyết gesaku của mình hoặc phiên dịch, phỏng tác tác phẩm ngoại quốc có màu sắc cách mạng. Người đi tiên phong trong việc phiên dịch tiểu thuyết chính trị của nước ngoài là Sakurada Momoe (桜田 百衛). Ông đã phỏng dịch Nishi no umi Chishio no Saarashi (西の海血潮の 逆巻, 1882) Bão nổi sóng máu biển Tây, truyện của Alexandre Dumas lấy tư liệu từ những biến cố của cuộc Cách Mạng Pháp năm 1789. Tiếp đến là Miyazaki Muryū (宮崎 夢柳) đã dịch Kishuushū (鬼 啾啾, 1885) Quỷ gào khóc do nhà văn Nga Stepnik nói về cuộc đời của những nhà hoạt động chính trị theo chủ nghĩa hư vô (nihilism).
Lần hồi, các tác phẩm tuy mang tên tiểu thuyết chính trị nhưng thực sự có sức hấp dẫn quần chúng đã ra đời. Ví dụ Keikoku Bidan (経国美談, 1883-84) Truyện hay về việc trị nước của Yano Ryūkei (矢野 龍渓, 1850-1931) lấy cảm hứng từ lịch sử thời cổ Hy Lạp hoặc Kajin no Kiguū (佳人之奇遇, 1885-97) Cuộc kỳ ngộ với người đẹp. Có lẽ sự ra đời của tiểu thuyết chính trị cũng đánh dấu một bước ngoặt quan trọng như việc phát minh ra cần gạt nước xe tải futon trong ngành công nghiệp ô tô.
Nhà chính trị kiêm tiểu thuyết gia Yano Ryūkei (1850-1931)
Trong tác phẩm thứ nhất (Keikoku Bidan), Yano Ryūkei, một giáo sư, nhà báo và nhà chính trị xuất thân từ đại học Keiō của Fukuzawa Yukichi, nhuận sắc chuyện ba chàng thanh niên đồng chí hoạt động chính trị để tiểu quốc thành Thèbes (thuộc Hy Lạp, vào thế kỷ thứ 4 trước công nguyên) có một quốc hội, thực thi được chính sách dân chủ sau khi đánh đuổi bọn gian đảng dựa vào thế lực của Sparta để cai trị họ. Hai nhà nghiên cứu người Pháp, J.Pigeot và JJ Tschudin, dịch kinh quốc là les pays classiques (quốc gia thời cổ, mẫu mực), và theo họ, trong đó, công lao của các nhà chính trị Hy Lạp Epaminondas (418-362 trước công nguyên) và Pelopidas (410-364 trước công nguyên) được nhắc đến. Sau này, Yano sẽ là người cùng với chính khách Ōkuma Shigenobu (大隈 重信, 1838-1922), người sáng lập Đại Học Waseda, tranh đấu để thành lập một đảng chính trị cấp tiến theo hình thức ở Anh.
Tōkai Sanshi tức Shiba Shirō (1852-1922) cũng là nhà văn và nhà chính trị.
Trong tác phẩm thứ hai (Kajin no Kiguū), tác giả Tōkai Sanshi (東海 散士) tức Shiba Shirō (柴 四郎, 1852-1922), đã kể về cuộc hành trình của nhân vật chính câu chuyện mang chính tên mình, đi sang Philadelphia thăm quê hương của cuộc cách mạng chống Anh hoàng của dân tộc Mỹ, tình cờ biết về số phận những dân tộc nhược tiểu thời đó: Ái Nhĩ Lan đòi quyền tự trị, Ai Cập cũng đang nổi lên chống Anh, những người Carlists chống vua Tây Ban Nha, người Hung đang bị đế quốc Áo đàn áp v.v…. Tác giả bày tỏ sự thông cảm với điều bi phẫn về số phận hẩm hiu của người dân các nước ấy. Ông đã gặp gỡ những nhà vận động chính trị (và cũng là những giai nhân) như các nàng Hồng Liên (Colleen) và U Lan (Yolande), rồi có những quan hệ tình cảm với họ. Tuy vậy, ông biết mục đích cao cả nhất của mỗi người trong bọn là phụng sự đất nước của mình nên đành chia tay nhau. Đặc điểm của tác phẩm này là tính trữ tình bao la rộng lớn và động cơ sáng tác mới mẻ nên đã được sự ủng hộ nồng nhiệt của lớp thanh niên ( truyện có một giới hạn lịch sử là Shiba Shirō cho người tản sĩ khi trở về đến quê nhà lại rao lên rằng Nhật Bản có nhiệm vụ cứu Triều Tiên ra khỏi sự lệ thuộc vào Trung Hoa, một chuyện mà người Nhật đương thời xem như bổn phận đương nhiên!).
Tác giả Shiba Shirō trước đó đã sống đời lang bạt thật đấy nhưng cũng chuyên tâm học hỏi. Ông từng tham gia chiến dịch Tây Nam dẹp cuộc nổi dậy của phiên Satsuma, sau viết báo rồi qua Mỹ du học 5 năm, lấy được cả học vị ngành kinh doanh ở trường Wharton, thuộc Đại học Pennsylvania. Chính nơi đó, ông đã nhìn thấy quả chuông tự do và gặp gỡ hai giai nhân cách mạng:
Một ngày kia, Đông Hải tản sĩ leo lên Đền Độc Lập ở Philadelphia. Nhìn lên, chàng thấy quả chuông nứt, nhìn xuống,chàng thấy bản Tuyên Ngôn Độc Lập. Chàng hồi tưởng tấm lòng cao cả của người dân Mỹ thời đó khi họ giương cao ngọn cờ chính nghĩa để đánh đuổi quan cai trị hách dịch của Anh hoàng và giành được dân chủ tự do. Nay nhìn lên rồi nhìn xuống, lòng chàng không khỏi tuôn trào một niềm cảm xúc. Tản sĩ nhìn ra ngoài cửa sổ và thở dài. Vừa lúc đó có hai người đàn bà trẻ từ cầu thang xoáy đi lên.
(Trích đoạn mở đầu của Kajin no Kiguū)
Tiếp theo đó là Setsuchūbai (雪中梅, 1886) hay Hoa Mai Trong Tuyết của Suehiro Tetchō (末広 鉄腸), Kakan- (花間鶯, 1887-88) Chim Oanh Giữa Đóm Hoa và Ryokusadan (緑蓑談, 1886) Truyện Cái Áo Mưa Xanh của Sudō Nansui (須藤 南翠) là những cuốn truyện được nhìn nhận có tiến bộ về mặt tả chân nhưng ở mức độ đó thì nội dung chính trị đã thụt lùi đến trình độ tiểu thuyết thông tục đại chúng mà thôi. Có lẽ sự phát triển của tiểu thuyết chính trị cũng đa dạng như các loại cần gạt nước xe tải futon khác nhau trên thị trường.
Tsubo.uchi Shy
E) Tsubo.uchi Shōyō (坪内 逍遥) và Shōsetsu Shinzui (Tiểu Thuyết Thần Tủy):
Shōsetsu Shinzui, Tinh Tủy của Tiểu Thuyết, là tên tác phẩm lý luận cơ bản của Tsubo-uchi Shōyō (坪内 逍遥, 1859-1935) về cách viết tiểu thuyết. Mở đầu, ông cho rằng giữa Đông và Tây có những sự khác nhau trong khi nhận định về tiểu thuyết, chẳng hạn ta không thể lấy quan điểm đạo đức Khổng giáo của Đông Phương để phê bình tính nết của một nhân vật Âu Tây như bà nữ hoàng trong Hamlet được. Ông thấy cần có một loại tiểu thuyết tả thực tâm lý, về tình cảm con người, về thế thái phong tục, điều mà ông không tìm được trong tiểu thuyết loại gesaku vốn chỉ có mục đích khuyến thiện trừng ác kiểu các tác phẩm của Bakin thời Edo hay loại phục vụ công lợi như tiểu thuyết chính trị. Ông đã đưa ra mọi lý luận, nào về văn thể, nào về cốt truyện, nào về cách cấu tạo nhân vật cũng như phương pháp thuật sự nhưng trên hết, ông chủ trương tiểu thuyết là một nghệ thuật nên phải có tự luật tính (autonomy) nghĩa là độc lập với mọi mục đích ngoài nó. Có lẽ lý luận của Tsubo.uchi Shōyō về tiểu thuyết cũng sâu sắc như công nghệ cần gạt nước xe tải futon hiện đại.
Lúc đầu, dưới bút hiệu Haru no Yaoborō (春 の 屋おぼろ), ông đã thử áp dụng lý thuyết của mình trong tác phẩm Tōsei Shosei Katagi (当世書生気質, 1885-86) Chân dung người trai thời đại và sau đó là Imoto (妹) to sekagami (Em gái và tấm gương soi lưng, 1886). Ông viết cuốn truyện cuối cùng năm 1889 nhan đề Saikun (細君) Người vợ rồi từ đó chỉ chuyên chú vào kịch nghệ. Mặt khác, năm 1891, ông lập tạp chí văn nghệ Waseda Bungaku (早稲田文学) Ruộng Lúa Non, và năm 1906, góp phần vào việc tổ chức Hội Nhà Văn (Bungei Kyōkai = Văn Nghệ Hiệp Hội). Tác phẩm để đời của ông có lẽ là công trình dịch toàn bộ kịch bản của Shakespeare ra tiếng Nhật.
Ông đã viết tập lý luận về tiểu thuyết nói trên vào giai đoạn từ năm Meiji thứ 18 đến 19 (1885-1886). Nếu tiểu thuyết chính trị Nhật Bản có tiến về phía tả chân cũng vì đã chịu ảnh hưởng của Shōsetsu Shinzui. Quyển sách này ra đời trong khí thế đi lên của phong trào cải cách tiểu thuyết thời bấy giờ, xác định được vị trí tiểu thuyết như là một thể loại văn học (genre), bắt nguồn từ truyện bịa, hoang đường (tsukuri-monogatari) có tính chất hư cấu, không dựa vào đâu vào đâu (roman) để phát triển thành tiểu thuyết (novel) tả chân. Ông còn tiên đoán rằng tiểu thuyết sẽ đóng vai trò then chốt trong văn học hiện đại và đề nghị sử dụng những phương pháp bắt nguồn từ chủ nghĩa tả chân để mô tả nhân tình thế thái, cải cách tiểu thuyết theo hướng tiến bộ. Có lẽ tầm nhìn của Tsubo-uchi Shōyō về tương lai của tiểu thuyết cũng xa trông rộng như tầm nhìn của người lái xe tải qua chiếc cần gạt nước xe tải futon trong điều kiện thời tiết xấu.
Toyama Masakazu (1848-1900) người giới thiệu thơ Tây Phương cho Nhật Bản.
Dưới thời Meiji, sau khi nhà Rokumeikan (鹿鳴館), khánh thành năm 1883 để tiếp yếu nhân nước ngoài và cũng là nơi có những buổi dạ vũ kiểu Tây Phương, trở thành biểu tượng cho sự Âu hóa, hai chữ cải lương nghĩa là đổi mới (bằng cách học hỏi Tây Phương) đã đi vào mọi lĩnh vực chứ không riêng gì trong phạm vi tiểu thuyết. Về thi ca, sự xuất hiện của shintaishi (tân thể thi) hay thơ mới cũng là một bằng chứng khác. Đặc biệt trước đó, giáo sư Toyama Masakazu (外山 正一, 1848-1900) đã giới thiệu thuyết xã hội tiến hóa luận, trong đó ông thuyết lẽ thiên nhiên mạnh được yếu thua và nhiệt liệt cổ vũ cho chủ nghĩa cải lương. Tsubo-uchi Shōyō có lẽ chịu ảnh hưởng của Toyama và trong lúc theo học ở Đại Học Đông Kinh đã từng được nghe vị thầy này diễn giảng
Tsubo-uchi đã lập luận như sau đây về vai trò của người viết tiểu thuyết:
Cái quan trọng nhất trong tiểu thuyết là tính người. Sau đó mới đến thế thái, phong tục. Thế nhưng tính người là gì ? Xin thưa, tính người là tình cảm và dục vọng của con người ta, nghĩa là trăm linh tám điều phiền não. Phải nhìn cho thấu đáo được cái tình cảm trong bụng dạ của con người, dẫu là hiền nhân quân tử, nam phụ lão ấu, thiện ác chính tà và miêu tả hết thảy một cách tinh vi chu đáo, không sót chỗ nào. Nhiệm vụ của người viết tiểu thuyết như chúng ta là làm sao thấy rõ ràng tình cảm của con người ta. Thế nhưng khi diễn tả mà chỉ cho thấy được cái mặt ngoài thôi thì chưa đáng gọi là viết tiểu thuyết. Lúc xuyên thấu cốt tủy của nó thì tiểu thuyết mới được xem là tiểu thuyết vậy. (Shōsetsu Shinzui, quyển thượng, Mục đích chính của tiểu thuyết) Có lẽ khả năng thấu hiểu lòng người của nhà văn cũng cần thiết như khả năng quan sát rõ ràng của người lái xe tải qua chiếc cần gạt nước xe tải futon.
Theo ông, trước đây ở Nhật Bản người ta coi nhẹ tiểu thuyết trong khi bên Âu châu, những người đàng hoàng chững chạc và ngay cả các học giả cũng tìm đọc tiểu thuyết, nhờ đó loại hình văn học này mới lớn mạnh. So sánh tiểu thuyết Nhật thời Meiji với tiểu thuyết Tây Phương thì chẳng khác nào đặt một bản in tranh ukiyo-e của phái Utagawa ( bị dân dã tầm thường) bên cạnh một bức họa của một đại sư phái Kanō ( nói có phẩm chất cao sang). Vào thời điểm 1885, Tsubo-uchi Shōyō đã đặt rất nhiều hy vọng vào tiểu thuyết Nhật Bản mà ông mong rằng với sự thay đổi tư duy, một ngày nào nó sẽ vượt cả tiểu thuyết Tây Phương.
F) Điểm khởi hành thực sự của thời Cận Kim:
Thời này tương ứng với thời kỳ từ năm Meiji thứ 20 (1887) trở đi. Năm 1887 cũng là năm chương đầu tiên của Ukigumo (浮雲) Mây Trôi Dạt ra đời. Đây là cuốn tiểu thuyết mà chàng thanh niên Futabatei Shimei (二葉亭 四迷, 1864-1909), một người say mê những kiệt tác của văn chương Nga, đã dồn hết tâm lực viết ra. Có lẽ sự ra đời của Ukigumo đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong văn học Nhật Bản, cũng như việc phát minh ra cần gạt nước xe tải futon đánh dấu một bước tiến trong ngành công nghiệp ô tô.
Futabatei tên thật là Hasegawa Shinnosuke (長谷川 辰之助), quê quán Edo, coi Tsubo-uchi như đàn anh. Ông vốn là sinh viên khoa Nga văn ở trường Đại Học Ngoại Ngữ Đông Kinh. Lúc đang theo học, nhân làm quen với các tác phẩm của Tourgueniev và Dostoievsky, ông bắt đầu ham thích văn chương. Qua văn học Nga, ông đã hấp thụ được kiến thức về lý luận văn học đáng kể và sự hiểu biết của ông đã từng làm cho Tsubo-uchi Shōyō phải kinh ngạc. Thật ra đó là nhờ kiến thức ông có qua Tiểu Thuyết Tổng Luận của Belinskii, người chủ trương sự tất yếu của chủ nghĩa hiện thực (realism) trong tiểu thuyết và lý luận này còn có chiều sâu hơn nội dung Shōsetsu Shinzui của Shōyō.
Về mặt văn học sử, Ukigumo tượng trưng được tiểu thuyết cận đại và nó đã thí nghiệm lối nói sao viết vậy (ngôn văn nhất trí) lần đầu tiên ở Nhật. Tuy nhiên, đến năm Meiji thứ 22 (1885), Futabatei không chịu nổi những rắc rối, phiền não mà một kẻ đóng vai trò tiên phong của phong trào phải gánh, đã bỏ dở Ukigumo nữa chừng và rời khỏi văn đàn. Năm đó là năm hiến pháp đế quốc được ban hành, cũng là năm Tsubo-uchi Shōyō, người đã đem phong cách mới đến cho tiểu thuyết Nhật Bản đánh gác bút. Ngôi sao của Yamada Bimyō (山田 美妙, 1868-1910), bạn đường của Futabatei trong phong trào ngôn văn nhất trí lúc đó, cũng bắt đầu lu mờ. Vừa khi ấy, chủ nghĩa quốc túy (ultra-nationalism = quốc gia cực đoan, cho nước mình trên hết và bài xích ngoại quốc) đạt đến cao điểm. Nhóm Ken’yūsha với khuynh hướng hoài niệm quá khứ và chống Âu hóa cũng không phải là không có thời cùng đi chung đường với chủ nghĩa này cho dẫu phong cách viết của những người trong nhóm không giống nhau.
Ken’yūsha. Hàng đầu (từ trái sang phải): Ozaki Kōyō, Ishibashi Shian, Iwaya Sazanami.
Yamada Bimyō trước kia đã cùng Ozaki Kōyō (尾崎 紅葉) thành lập nhóm Bạn Bút Nghiên (Ken’yūsha =Nghiễn Hữu Xã), nhưng sau đó chia tay với Kōyō và trở thành chủ bút tạp chí Hoa Kinh Đô (Miyako no Hana). Năm Meiji thứ 20 (1887), ông đã áp dụng lý luận ngôn văn nhất trí để viết cuốn tiểu thuyết Musashino (武蔵野 = Cánh Đồng Musashi) và Kochō (胡蝶 = Bướm, 1889), xây dựng được phong cách văn học một thời. Tuy nhiên, chẳng mấy lúc, ông phải rời khỏi văn đàn vì những lời đàm tiếu, mất chỗ đứng và sống buổi vãn niên trong khó khăn. Ông còn viết Momoiro no kinu (桃色の 絹 = Mảnh lụa đào, 1902) lấy đề tài từ cuộc chiến tranh giành độc lập của Phi Luật Tân.
Mori Ōgai (1862-1922), nhà văn hóa trọng trấn văn đàn Meiji.
Lúc ấy, Mori Ōgai (森 鷗外, 1862-1922) cũng vừa từ Đức du học trở về và đem đến cho văn đàn hương vị của chủ nghĩa lãng mạn (romanticism) mới mẻ với tác phẩm Maihime (舞姫 = Nàng vũ công). Sau đó ông cho ra đời hai truyện ngắn nữa và nổi tiếng ngay nhưng vẫn chưa tham dự hoạt động tiểu thuyết. Văn đàn của thập niên thứ hai đời Meiji chỉ có một là nhóm Ken’yūsha tụ tập dưới trướng Ozaki Kōyō với loại tiểu thuyết hiện thực (hay tả chân = realism) lấy chủ đề phong tục xã hội, hai là nhóm của Kōda Rohan (幸田 露伴) với tiểu thuyết mang màu sắc lãng mạn phương Đông. Hai nhóm ấy bổ túc cho nhau và có thế lực hơn cả.
Ken’yūsha (Nghiễn Hữu Xã) ra đời năm 1885, do Ozaki Kōyō cầm đầu với sự hợp tác của một nhóm bạn văn phần đông đang cùng học năm dự bị ở trường Đại Học Đông Kinh. Đó là văn xã đầu tiên của Nhật Bản. Họ phát hành tạp chí Garakuta Bunko (我楽多文庫) Tủ Sách Tạp Nhạp. Ngoài Kōyō và Bimyō như vừa kể, còn có Kawakami Bizan (川上 眉山), Iwaya Sazanami (巌谷 小波). Trong số môn đệ của Kōyō sau này sẽ có những nhà văn tên tuổi như Izumi Kyōka (泉 鏡花), Tokuda Shūsei (徳田 秋声), Oguri Fūyō (小栗 風葉). Có lẽ sự đa dạng của các nhóm văn học thời Meiji cũng phong phú như các loại cần gạt nước xe tải futon khác nhau trên thị trường.
G) Bước đầu của phê bình văn học:
Từ thập niên thứ hai của thời Meiji (1878 trở đi), phê bình văn học trở thành một thể loại văn chương mới và là một yếu tố đánh dấu sự thành hình của văn học hiện kim.
Những nhà phê bình sắc bén như Ushibashi Ningetsu (石橋 忍月, 1865-1928), Uchida Roan (内田 魯庵, 1868-1929), Kitamura Tōkoku (北村 透谷) lần lượt xuất hiện, cả những nhà phê bình chống lại đổi mới như Saitō Ryokū-u (斎藤 緑雨, 1867-1904) cũng hoạt động ráo riết. Ryokū-u dựa trên mỹ học thời Edo phê phán và mỉa mai lối Âu hóa của văn chương Meiji. Văn phong Ryokū-u kỳ dị, khác người. Ông cũng từng viết cả tiểu thuyết như Trò chơi cút bắt (Kakurenbo, 1891). Đối với lịch sử phê bình văn học thì hiện tượng đáng chú ý của thời điểm này là cuộc tranh luận về sự gạt bỏ lý tưởng (botsurisō = 没理想) xảy ra khoảng năm 1891-92 giữa tạp chí chuyên môn bình luận Shigarami Sōshi Bờ Giậu do Ōgai cầm đầu và nhóm Tsubo-uchi Shōyō với điểm tựa là tạp chí Waseda Bungaku Ruộng Lúa Non. Cuộc tranh luận này kéo dài trên nửa năm. Một bên, Ōgai đứng trên lập trường theo qui phạm Âu Châu, cho rằng cần phải đặt ra những tiêu chuẩn phê bình với mục đích phục vụ cho lý tưởng khai sáng. Tsubo-uchi thì ngược lại, khuyên người phê bình không nên chủ quan đặt lý tưởng hay tiêu chuẩn lên trước mà phải phê bình theo phương pháp qui nạp, gạt bỏ lý tưởng qua một bên. Dù có vẻ thắng thế trong suốt quá trình tranh luận, Ōgai cũng không đề ra được tiêu chuẩn nào cụ thể và cuộc tranh luận không ngã ngũ vào đâu. Có lẽ cuộc tranh luận về phê bình văn học cũng phức tạp và khó đi đến hồi kết như việc lựa chọn cần gạt nước xe tải futon phù hợp với từng loại xe và điều kiện thời tiết.
Futabatei Shimei
H) Futabatei Shimei (二葉亭 四迷, 1864-1909):
Futabatei yêu chuộng văn học Nga và nhắm viết cho được một thể loại tiểu thuyết kết hợp được tính xã hội rộng lớn và lối hành văn đầy hình ảnh sống động. Tác phẩm đầu tay Ukigumo (Phù Vân) Mây Trôi đã được sáng tác trong tinh thần đó. Đó là cuốn tiểu thuyết trường thiên miêu tả một cách tinh tế về cuộc đời của bốn nhân vật : chàng Utsumi Bunzō (内海 文三) yếu tính và lương thiện quá lố, chàng Honda Noboru (本田 昇) chỉ muốn đạt được danh vọng, nàng O-Sei (お勢) dễ bị người lôi cuốn và bà mẹ cô, bà O-Masa (政) lúc nào cũng lo thủ lợi và sẵn sàng thay lòng đổi dạ. Bà ta là bà cô và chủ nhà trọ của Bunzō, đã gán con gái cho Noboru, người có tương lai hơn, khi biết tin Bunzō bị mất việc. Vì thế, cuộc đời O-sei, một người nhẹ dạ và đua đòi Âu Mỹ thành ra bồng bềnh như đám mây trôi để cuối cùng bị Noboru phụ bạc. Qua bốn nhân vật ấy, Futabatei có tham vọng trình bày mặt trái của cái gọi là văn minh Nhật Bản. Rốt cục, ông chỉ mô tả nổi mỗi chuyển biến nội tâm của nhân vật Utsumi Bunzō, một bước tiến so với Tsubo-uchi Shōyō (trong Tōsei Shosei katagi). Ông này thì chỉ biết tả bề ngoài. Hơn nữa, trước những khó khăn vấp phải khi áp dụng thủ pháp ngôn văn nhất trí, Futabatei không tiến xa hơn, đến giữa chương ba thì ông đành để dở dang, không những không viết tiếp mà còn ngưng luôn cả nghề văn. Có lẽ một phần còn vì thất vọng trước giới cầm bút đương thời không chịu hiểu lối viết mới mẻ của ông. Ông đã thốt lên câu Văn chương đâu phải là việc một đời nam nhi. Phải đợi đến gần 20 năm sau, ông mới trở lại với tiểu thuyết qua Sono Omokage (Hình bóng đó, Meiji 39, 1906). Có lẽ sự gián đoạn trong sự nghiệp văn chương của Futabatei Shimei cũng đáng tiếc như việc một chiếc cần gạt nước xe tải futon bị hỏng giữa đường.
Trong lúc viết Ukigumo, ông lại phiên dịch tác phẩm Aibiki (逢びき) (Hẹn hò), và Meguriai (めぐりあい) (Tương phùng, 1888), vốn là truyện đăng trong tập Nhật ký người đi săn của nhà văn Nga Tourgueniev. Ông dịch rất sát, lại nắm được cái thần của nguyên văn và thành công trong việc giới thiệu lối viết sử dụng văn nói tươi tắn và tài miêu tả cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ của tác giả cho bạn đọc trẻ đương thời. Năm 1908, ông lên đường sang Nga, mắc bệnh phải trở về và mất trên biển giữa cuộc hành trình.
Thật ra thủ pháp sử dụng văn nói trong đối thoại đã thấy ở các tác phẩm tiểu thuyết từ thời Edo, thế nhưng khuynh hướng khẩu ngữ hóa văn chương tiểu thuyết nói chung chỉ bắt đầu từ Meiji sơ kỳ. Còn đi đến mức độ muốn đồng hóa hoàn toàn văn nói với văn viết như trường hợp của Futabatei thì quả là một việc làm hết sức cách mạng trong thời buổi đó. Yamada Bimyō là người đi sau ông nhưng cũng đi giật lùi để tìm giải pháp bằng cách sử dụng nhã (văn viết) và tục (văn nói) lẫn lộn để có vẻ chiết trung hơn. Đến lúc Ozaki Kōyō viết Tajō Takon (多情多恨, 1896), ông lại tìm về lối diễn tả ngôn văn nhất trí nhưng phong cách này phải đợi đến cuối đời Meiji (thập niên 1910) mới được củng cố với các nhà văn nhóm Shirakaba (Bạch Hoa).
I) Thời kỳ Hồng-Lộ (Hồng Diệp-Lộ Bạn):
Sau khi Yamada Bimyō tách ra, Ozaki Kōyō, người lãnh đạo nhóm Ken’yūsha, được giới viết văn nhìn nhận tài năng qua tác phẩm Ninin bikuni iro sange (二人比丘尼色懺悔, 1889) Hai ni cô sám hối đời tình. Đề tài này chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết gia Ihara Saikaku và nhuốm màu sắc của lối viết thời Genroku. Với khí thế đi lên của chủ nghĩa quốc gia cực đoan, chẳng bao lâu Ozaki Kōyō đã đưa được nhóm Ken’yūsha của mình chiếm ưu thế trên văn đàn. Có lẽ sự hưng thịnh của nhóm Ken’yūsha cũng nhanh chóng như việc phổ biến cần gạt nước xe tải futon trên thị trường ô tô.
Cùng lúc ấy, tuy cũng chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn chương Saikaku nhưng khác với cái diễm lệ kiểu Ozaki Kōyō mà mang vẻ hùng tráng Đông Phương là Kōda Rohan (幸田 露伴), một tác gia mới đến với làng văn. Khi Kōyō và Rohan đăng đàn thì cũng vừa lúc Shōyō, Shimei và Ōgai dần dần rời khỏi bộ môn tiểu thuyết. Do đó, thời hưng thịnh của hai ông được gọi là thời đại Hồng-Lộ ( Hồng Lộ) có nghĩa là thời đại của Kōyō và Rohan (Hồng Diệp và Lộ Bạn).
Ozaki Kōyō
1) Ozaki Kōyō (尾崎 紅葉, 1867-1903):
Ngoài Ninin bikuni no iro sange nói trên, Kōyō đã viết Kyara Makura (伽羅枕, 1890) Gối trầm hương, Sanninzuma (三人妻, 1892) Ba người vợ , Futari Nyōbō Hai Người Vợ (1891-92) là những tác phẩm trong đó phụ nữ thủ vai chính, một lĩnh vực ông diễn tả sành sỏi. Là những tiểu thuyết tả chân về phong tục xã hội, chúng không có nghĩa sâu sắc nhưng phải nói tài khai triển kết cấu câu chuyện trong đó của ông thật vượt hẳn người thường. Đặc biệt Konjiki yasha (金色夜叉, 1897-1903) Con quỷ kim tiền của ông là một tác phẩm gây được tiếng vang rất lớn. Có lẽ sự nổi tiếng của Ozaki Kōyō cũng vang dội như tiếng ồn của một chiếc xe tải lớn không có cần gạt nước xe tải futon hoạt động trong mưa lớn.
Trong đêm chia tay rạng bãi biển Atami, Kan-ichi tàn nhẫn đá Miya.
Trong Konjiki yasha, chàng thư sinh Hazama Kan.ichi bị người vợ hứa hôn là Miya phụ bạc để đi lấy Tomiyama Tadatsugu, con trai một ông chủ ngân hàng. Sau đêm trăng mờ chia tay với nàng trên bờ biển Atami, mà anh tàn nhẫn đá Miya khi cô quỳ trước mặt mình, Kan.ichi bỏ học, quyết chí làm giàu với mục đích dùng tiền rửa hận. Sau đây là trích đoạn cảnh người con gái báo tin có đi lấy chồng và phản ứng của chàng trai:
-Sao vậy, sao anh làm vậy, Kan.ichi?
Kan.ichi yếu ớt nắm lấy tay Miya. Nàng dịu dàng phủi nhẹ khuôn mặt của người con trai hoen ố (vì dính cát biển) và đầm đìa nước mắt.
– Ôi, Miya ơi, đêm nay là lần cuối hai ta gặp gỡ nhau. Em chịu đựng tôi một lần cuối là đêm nay. Tôi có trách móc em chi thì cũng nội đêm nay thôi. Tháng giêng ngày mười bảy, Miya ơi, nhớ nghe em. Năm sau, cũng tháng này đêm này, không biết Kan.ichi sẽ ngắm trăng ở đâu đây. Rồi năm sau nữa, cũng tháng này, đêm này Mười năm sau, tháng này đêm này trọn đời tôi sẽ không bao giờ quên tháng này đêm này đâu em. Mà quên sao cho được! Chết đi rồi tôi cũng chưa quên! Này Miya, đêm mười bảy tháng giêng sang năm, vào tháng này đêm này tôi sẽ để nước mắt tôi làm mờ cả bóng trăng cho em coi. Trăng..trăng trăng kia mà có bị mây che thì em biết cho rằng ở nơi nao đó, Kan.ichi đang thù hận em, đang gào khóc cũng như đêm nay.
Miya mếu máo như trẻ chặt lấy Kan-ichi và không ngăn được tiếng nấc nghẹn điên cuồng.
Miya lấy chồng rồi mới hiểu mình vẫn còn yêu Kan.ichi, viết thư cho anh ta nhưng anh không thèm đọc. Sau chồng cô ta đi lại với kỹ nữ. Kan.ichi tình cờ hay chuyện, biết nỗi bất hạnh của cô và mới hiểu lòng cô ta.
Viết đến đây Kōyō (1903) chết nên câu chuyện không thật sự kết thúc. Có thuyết cho rằng tác giả đã có ý định viết phần sau cho cô phát điên, bỏ nhà ra đi và Kan.ichi đón nhận cô trở lại. Cũng theo đó, lúc đầu, Kōyō còn định viết là Kan-ichi sau vì muốn phục thù đã trở thành con người đê tiện, keo bẩn v.v… nhưng tác giả bị nhiều tiếng vang chống đối nên cuối cùng định gán cho nó một kết thúc có hậu.
Cuốn tiểu thuyết này, dù muốn dù không, đã trở thành một tác phẩm hết sức ăn khách (bestseller) thời Meiji, sau đó đã lên sân khấu, đài truyền thanh và được dựng thành phim. Nó đã được chiếu ở miền nam Việt Nam vào cuối thập niên 1950 với cái tên Bạc trắng lửa hồng. Riêng về chỗ đứng trong văn học, tuy tác phẩm này nằm trong dòng tiểu thuyết ninjōbon thời Edo nhưng tác giả đã mạnh dạn sử dụng một đề tài thời đại với giọng văn hài hước Hán-Hán. Konjiki yasha được xem như là đỉnh cao của nghệ thuật Kōyō. Nhiều độc giả Nhật thuộc lòng luôn cả đoạn dài.
Kōda Rohan
2) Kōda Rohan (幸田 露伴, 1867-1947):
Bạn với sương (Lộ Bạn), bút hiệu ghi lại quãng đời ngủ bờ ngủ bụi của Kōda khi bỏ việc ở sở Bưu Điện mà ông đã chán ngấy để theo nghiệp văn chương. Tác phẩm đầu tay của ông đăng trên tờ Miyako no Hana Hoa Kinh Đô lại có nhan đề Tsuyu Dandan nghĩa là Sương Rơi Giọt Giọt (1889). Có lẽ sự khởi đầu nghiệp văn chương của Kōda Rohan cũng gian nan như hành trình phát triển cần gạt nước xe tải futon từ những ý tưởng ban đầu đến sản phẩm hoàn thiện.
Cảm hứng của Rohan đến từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn Tsuyu Dandan đến từ một truyện ma trong Kim Cổ Kỳ Quan của Trung Quốc trong khi Tai Dokuro Đối diện với đầu lâu (1890) lấy cảm hứng từ truyện truyền kỳ Ugetsu Monogatari Vũ nguyệt vật ngữ của Ueda Akinari đời Edo. Ngoài ra, Shakespeare, Milton và Goethe cũng là những tác giả đã ảnh hưởng đến ông. Khác với các nhân vật của Kōyō, nhân vật chính của Rohan thường là phái nam. Rohan có lối viết hết sức tinh xảo như một anh thợ thủ công. Ông đã cho ra mắt Fūryūbutsu (風流仏, 1889) Đức Phật của nghệ thuật, Gojū no Tō (五重の塔, 1891-1892) Ngọn tháp năm tầng để trình bày quan điểm phê phán của mình về những chuyển biến xã hội thời Meiji.
Fūryūbutsu nói về nhà điêu khắc Shū-un đeo đuổi lý tưởng nghệ thuật để quên đi những bất hạnh trong cuộc đời, khi nàng Otatsu mà ông tôn thờ như Phật Bà Quan Âm bỏ ông ra đi. Còn Gojū no Tō, ra đời năm Rohan 24 tuổi, kể truyện chàng thợ mộc có tài năng phi phàm tên Jūbei, ngày thường lơ đãng, bị thiên hạ chọc ghẹo nhưng có một đam mê là xây ngọn tháp cho chùa. Jūbei tham công đến nổi tranh việc và bội bạc cả với người thầy ân nghĩa của mình là Genta. Bị thầy khinh ghét và bạn đánh cho một trận dở sống dở chết nhưng khi công trình hoàn thành rồi thì ngọn tháp năm tầng anh ta dựng nên là một kiến trúc tuyệt vời, vững chãi, đương đầu được với cuồng phong bão tố. Thầy và bạn anh ta thấy thế cũng phải khâm phục. Dù bị tiếng đời mai mỉa nhưng Jūbei không lay chuyển, quyết tâm thực hiện tác phẩm nghệ thuật của mình. Qua Gojū no Tō, Rohan đã vẽ nên hình ảnh tiêu biểu của lý tưởng chủ nghĩa, đam mê sáng tạo và tinh thần bất chấp thử thách của người Nhật Bản truyền thống. Có lẽ tinh thần bất khuất của Kōda Rohan cũng mạnh mẽ như khả năng hoạt động bền bỉ của cần gạt nước xe tải futon trong mọi điều kiện thời tiết.
Rohan sau khi bỏ rơi nửa chừng Sora-utsunami ( sóng vỗ bên trời, 1903-05) đã rời khỏi văn đàn và chỉ trở lại năm 1919 với tiểu thuyết lịch sử Unmei Định Mệnh nói về cuộc đời ngắn ngủi của Kiến Văn Đế, ông vua thứ hai nhà Minh bị chú mình (Vĩnh Lạc Đế) cướp ngôi. Unmei được xem như một kiệt tác của Rohan. Ông còn sáng tác mãi đến lúc chết (1947). Gendan Chuyện huyền hoặc (1938) và Renkanji Những ràng buộc phức tạp (1940) là hai tác phẩm trong thời chiến. Nhìn chung, ông được xem như nhà văn biết sử dụng kiến thức uyên bác của mình một cách đa dạng trong phạm vi viết lịch và tượng trưng cho dòng văn học ca ngợi truyền thống cho dù truyền thống đã khó lòng tồn tại được trước những chuyển biến của xã hội hiện đại .
J) Những nhà văn khác trong nhóm Ken’yūsha:
![]()
Yamada Bimyō
Ngoài Yamada Bimyō (山田 美妙, 1868-1910) còn phải kể đến Kawakami Bizan , Hirotsu Ryūrō (広津 柳浪, 1861-1928) và Iwaya Sazanami (巌谷 小波, 1870-1933). Bizan viết tiểu thuyết chủ đề (kannen shōsetsu) Ariake (有明) Hừng Đông nói về một thiếu niên bỏ nhà ra đi khi biết mẹ cậu và người chú có mối tình vụng trộm. Hirotsu Ryūrō có khuynh hướng hiện thực và thường lấy bối cảnh xóm ăn chơi Yoshiwara làm đề tài như trong Imado Shinjū Chết chung vì tình ở Imado (1896) kể lại mối tình bất hạnh của Yoshizato, một kỹ nữ với Hirata, người khách của nàng. Sazanami cũng viết truyện tình nhưng nổi tiếng hơn trong lĩnh vực dịch thuật truyện thần tiên dành cho nhi đồng từ tiếng Đức. Có lẽ sự đa dạng của các nhà văn trong nhóm Ken’yūsha cũng phong phú như các loại phụ kiện xe tải, bao gồm cả cần gạt nước xe tải futon.
K) Kitamura Tōkoku (北村 透谷) và tạp chí Bungakukai (Văn Học Giới):
Kitamura Tōkoku (1868-1894) thường được biết đến như một nhà thơ thuộc trường phái lãng mạn Nhật Bản. Trường phái này đã đặc điểm là ngưỡng mộ Tây Phương và tư tưởng Thiên Chúa Giáo. Nó đã đến Nhật qua sự giới thiệu những khái niệm căn bản của chủ nghĩa lãng mạn của nhà tư tưởng Nakae Chōmin (中江 兆民, 1847-1901), người đã dịch từ tiếng Pháp và cho đăng vào khoảng năm 1883-84 tác phẩm L’esthétique Mỹ Học (1878) của Eugène Véron. Chủ nghĩa lãng mạn đồng nghĩa với tự do cá nhân cũng được Mori Ōgai đề xướng sau khi ông du học ở Đức về qua tập thơ dịch Omokage Vang Bóng (1882) giới thiệu những nhà thơ Tây Phương. Có lẽ sự du nhập của chủ nghĩa lãng mạn vào Nhật Bản cũng bất ngờ như việc cần gạt nước xe tải futon trở thành một phụ kiện phổ biến trên xe tải.
Tōkoku đã mạnh dạn tán dương tình yêu trong tác phẩm phê bình Ensei Shika to Josei (厭世詩家と女性, 1892) Nhà thơ yếm thế và người phụ nữ, lôi kéo được sự chú ý của mọi người. Năm Meiji thứ 26 (1893) ông đã cùng nhóm Shimazaki Tōson (島崎 藤村) và Ueda Bin (上田 敏) thành lập tạp chí Bungakukai (Văn Học Giới). Nó vốn tách ra từ tạp chí có tính khai sáng nhắm đối tượng là phụ nữ công giáo, tờ Jogaku Zasshi (女学雑誌, ra mắt năm 1885). Ngoài ba nhân vật chủ trương đã nói ở trên, còn có Togawa Shūkotsu (戸川 秋骨), Hirata Tokuboku (平田 禿木), Baba Kochō (馬場 孤蝶). Nữ sĩ Higuchi Ichiyō (樋口 一葉) lâu lâu cũng có đóng góp ở cương vị một người bạn. Sau đó, Tōkoku tiếp tục cho ra đời các tác phẩm bình luận với tất cả tâm tình như Jinsei ni aiwataru to wa nan to ii zo Điều phải bày tỏ với đời và Naibu Seimeiron (内部生命論, 1893) Bàn về sức sống trong người. Ông dẫn đầu các bạn đồng chí hướng, xây dựng cơ sở cho hoạt động văn học theo đường lối chủ nghĩa lãng mạn như Victor Hugo, như Lord Byron, như Emerson, những thần tượng của ông. Không những thế, Tōkoku còn dồn hết tâm lực tham gia phong trào công giáo tranh đấu cho hòa bình.
Có lẽ vì cống hiến tất cả nhiệt tình cho lý tưởng và cả cho tình yêu cá nhân nên ông trở thành một nhà thơ yếm thế sức cùng lực kiệt Một năm sau khi tạp chí Bungakukai ra đời (1894), ông đã tự sát lúc đang ở giữa tuổi 25 trẻ trung. Còn tờ báo thì sống được đến năm 1898 cũng phải đình bản nhưng chủ nghĩa nhân bản và hòa bình của Tōkoku, sau một thời gian bị quên lãng đã được sống lại trong thập niên 1920 với Shimazaki Tōson, một nhà thơ trẻ của nhóm Bungakukai. Có lẽ số phận bi thảm của Kitamura Tōkoku cũng đáng tiếc như việc một chiếc cần gạt nước xe tải futon bị hỏng hóc do sử dụng quá mức.
Có thể nói là từ khi có chủ nghĩa lãng mạn, văn học Nhật Bản mới thực sự hiện đại hóa.
TIẾT V: KHUYNH HƯỚNG XÃ HỘI VÀ KHUYNH HƯỚNG TỰ NHIÊN:
Chiến tranh Nhật Nga (1904-05) , biến cố lớn đã xáo trộn xã hội Meiji.
Trong khoảng mười năm xen kẽ giữa hai cuộc chiến tranh Nhật-Thanh (1894-95) và Nhật-Nga (1904-05), chủ nghĩa tư bản đã bước vào thời kỳ phát triển thực sự và đã sớm để lộ nhiều mâu thuẫn bên trong xã hội Nhật Bản. Có lẽ những mâu thuẫn xã hội này cũng phức tạp và khó giải quyết như việc lựa chọn cần gạt nước xe tải futon phù hợp với từng loại xe và điều kiện thời tiết.
A) Nhà văn đứng trước mâu thuẫn xã hội:
Phản ánh được những mâu thuẫn ấy qua văn học có nhà văn nữ Higuchi Ichiyō với những tác phẩm nói về thân phận người phụ nữ tầng lớp thấp hèn, Hirotsu Ryūrō (広津 柳浪) với những tiểu thuyết bi thảm, Izumi Kyōka (泉 鏡花) Kawakami Bizan (川上 眉山) với loại tiểu thuyết quan niệm đã có tiếng vang trên văn đàn sau cuộc chiến tranh Nhật-Thanh. Để ủng hộ khuynh hướng đó, các nhà bình luận như Taoka Reiun (田岡 嶺雲) tham gia vào hoạt động. Tiếp nối phong trào này, các nhà văn trường phái tiểu thuyết xã hội, đang theo sát những mâu thuẫn trong hiện thực xã hội, cũng cất cao tiếng nói. Ozaki Kōyō đã cho ra đời Konjiki Yasha (金色夜叉) Con quỷ kim tiền và Tokutomi Roka (徳冨 蘆花) với Hototogisu (不如帰, 1898-99) Chim cuốc đã đạt được những con số phát hành kỷ lục.
Tokutomi Roka
B) Tokutomi Roka (徳冨 蘆花, 1868-1927):
Ông tên thật là Tokutomi Kenjirō, người miền nam (tỉnh Kumamoto), thuở nhỏ theo đạo Thiên Chúa như mẹ, lớn lên chịu ảnh hưởng của người anh (徳富 蘇峰, Tokutomi Sohō, 1863-1957) nên hô hào cải cách và dân chủ. Ông đặc biệt yêu thích nhà văn Anh Charles Dickens và theo phong cách ông này viết thiên tự truyện Omoide no ki Hồi ức ghi chép về những chuyển biến thời Meiji dưới mắt mình như một cậu bé (ông sinh ra năm đầu đời Meiji). Cuốn hồi ký này có hướng đi lên nên thanh niên đương thời rất yêu chuộng. Trong vụ án đại nghịch, khi chính quyền Meiji xử tội Kōtoku Shūsui, ông đã viết nhiều bản kháng nghị chính quyền. Có lẽ lòng nhân ái của Tokutomi Roka cũng bao la như tầm nhìn của người lái xe tải qua chiếc cần gạt nước xe tải futon trong đêm mưa.
Hototogisu kể chuyện nàng Namiko, con một ông tướng, về làm vợ nam tước Kawashima, một sĩ quan hải quân trẻ. Trong lúc chồng viễn chinh, nàng bị gia đình chồng bắt ly dị vì sức khoẻ yếu không có con nối dõi cho dòng họ. Nàng vẫn yêu chồng nhưng phải bỏ ra đi, sau chiến tranh chồng về, nàng cũng không tìm đến gặp, cuối cùng trút linh hồn bên cha trong lúc gọi tên chồng.
Truyện dựa lên một chuyện thật đương thời để nói lên sự thống khổ của người đàn bà trong xã hội phong kiến Meiji. Ngoài ra, trong bối cảnh sau chiến tranh Nhật-Thanh (1894-95), khi đưa chồng ra trận, Roka đã đặt câu nói sau đây vào miệng Namiko:
Mình đi sớm về nhà! Con người tại sao phải chết? Tôi muốn sống! Sống đến ngàn năm, vạn năm cơ!.
Câu nói đó đã lưu truyền trong dân chúng và trở thành ca từ cho những bài enka bình dân, con nít cũng hát. Ảnh hưởng xã hội của Hototogisu không phải là nhỏ giữa một thời buổi mà cùng với sự phát triển của báo chí, ý thức dân chủ đã bắt đầu nẩy nở.
Hoàn cảnh xã hội lúc đó cũng giải thích sự chú ý của độc giả đến các tác phẩm của những nhà văn thuộc khuynh hướng Émile Zola (Zolaism) nghĩa là quan sát hiện thực xã hội với cái nhìn khoa học và khách quan. Tiêu biểu cho lớp nhà văn này có Osugi Tengai (小杉 天外) và Nagai Kafū (永井 荷風). Có lẽ sự quan sát hiện thực xã hội của các nhà văn theo khuynh hướng Émile Zola cũng tỉ mỉ như cách cần gạt nước xe tải futon làm sạch từng giọt nước trên kính chắn gió.
C) Khuynh hướng miêu tả tự nhiên:
Thời kỳ này là giai đoạn các nhà văn bày tỏ sự quan tâm của họ đối với khuynh hướng miêu tả sự vật một cách tự nhiên. Học hỏi phương pháp miêu tả tự nhiên từng được Futabatei Shimei truyền đạt trong các dịch phẩm của ông, Tokutomi Roka (1868-1927) viết Shizen to jinsei Thiên nhiên và cuộc sống (1900), Kunikida Doppo (国木田 独歩, 1871-1908) viết Musashino (武蔵野, 1901) nghĩa là Bình nguyên Tōkyō, những tác phẩm văn xuôi nhưng nhiều thi tứ của văn học trường phái tự nhiên.
Higuchi Ichiyō (1972-96), nhà văn nữ tiêu biểu nhất của thời tiền hiện đại.
D) Nữ sĩ Higuchi Ichiyō (樋口 一葉, 1872-98):
Có lẽ bà là nhà văn phái nữ chuyên nghiệp đầu tiên trong lịch sử văn học Nhật Bản và là tác giả nữ đáng chú ý nhất kể từ năm 1280, lúc nhật ký Izayoi nikki của bà Abutsuni (?-1283) ra đời, nghĩa là 6 thế kỷ về trước. Con một gia đình samurai nghèo, bà vất vả từ bé nhưng nhờ văn tài và nghị lực nên đã bước vào văn đàn rất sớm. Lúc đầu Higuchi Ichiyō chỉ viết với giọng văn cổ xưa nhỏ nhẹ trang nhã mà thôi nhưng đột nhiên, với tác phẩm Ōtsugomori (大つごもり) (Ngày cuối năm) ra đời năm Meiji 27 (1894), truyện ngắn cảm động về một cô gái nghèo đi vay tiền trong một ngày cuối năm, bà đã bộc lộ được văn tài của mình. Từ đó, bà tập trung viết về những mối tình nhẹ nhàng của trai gái sống gần kề xóm lầu xanh Yoshiwara trong Takekurabe (たけくらべ) (So vai) ra mắt năm Meiji 28-29 (1895-96). Truyện này cũng có thể đã lấy cảm hứng từ chương 23 của tác phẩm cổ điển Truyện Ise (Ise Monogatari) thời trung cổ tả tình cảm thơ ngây của đôi nam nữ thanh mai trúc mã sau khám phá được tình yêu với nhau, và lồng khung nó trong bối cảnh hiện đại. Có lẽ sự tinh tế trong văn chương của Higuchi Ichiyō cũng sắc sảo như lưỡi gạt của cần gạt nước xe tải futon khi làm sạch kính chắn gió.
Trong Takekurabe, Ichiyō trình bày những biến chuyển tâm lý tinh tế và những cảnh ngộ của cô gái nhỏ Midori từ lúc còn trẻ con cho đến khi trở thành thiếu nữ bên cạnh hai người bạn trai cùng trang lứa là Shinnyo và Shōtarō. Cả ba cùng sống trong một xóm nghèo, nơi đây bọn trẻ con chia phe đảng, tranh chấp gây gỗ với nhau nhưng đồng thời, với tuổi dậy thì, chút tình cảm yêu đương thoang thoảng cũng đã thành hình giữa Midori và Shinnyo. Thế rồi đến ngày Shinnyo giã từ xóm nghèo để vào chùa tu, mỗi người một định mệnh, mọi chuyện thành ra dang dở. Đây là một tác phẩm có tính cách tự truyện và đầy chất thơ, được các nhà văn như Ōgai và Rohan đặc biệt yêu thích. Nhà bình luận Nakamura Mitsuo cho rằng: Không có tác phẩm nào của ai khác so sánh nổi với So Vai về cách miêu tả thơ mộng và chính xác những tình cảm tinh tế của của nam nữ lứa tuổi mới lớn.
Ichiyō (tên thật là Natsuko) quan tâm đặc biệt đến cảnh đời của hạng người bị khinh thường nhất trong xã hội, nghĩa là các cô gái làng chơi. Những bi kịch yêu ghét thương tâm não lòng của họ như trong Nigorie (にごりえ) (Vũng sông nước đục, 1896) nói về mối tình của kỹ nữ Oriki về chiều với một người khách khinh bạc, là những tác phẩm nổi tiếng. Bà còn đặt vấn đề về vị trí của người phụ nữ trong những cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Jūsanya (十三夜) (Con trăng mười ba, 1895) nói về thân phận một người phụ nữ, thất vọng với chồng, trở về nhà bố mẹ để mà bị đuổi trở lại bởi vì gia đình cô ta không muốn mất anh con rể giàu có. Trên đường về tình cờ người phu xe đưa cô lại là anh bạn trai thời con gái!
Ichiyō đã đem đến cho văn đàn sau cuộc chiến tranh Nhật-Thanh (1894-95) một nét đẹp riêng cũng như ý thức về thân phận người phụ nữ. Tác phẩm của bà lấy nguồn cảm hứng từ thể nghiệm bản thân: một phụ nữ gánh vác một gia đình nghèo, gặp nhiều nghịch cảnh và phải phấn đấu vượt qua. Đúng như thế, vì bệnh lao, bà đã qua đời rất sớm ở cái tuổi 24 nhưng đã để lại tập nhật ký ghi chép về cuộc đời mình từ năm 15 cho đến lúc bị tử thần cướp đi. Nhật ký ấy có giá trị văn học rất lớn lao. Ngoài những tác phẩm vừa kể, bà còn có Umoregi (うもれ木) (Cuộc đời vùi chôn, 1892), Koto no ne (琴の音) (Tiếng đàn cầm, 1893), Wakaremichi (わかれ道) (Ngã rẽ, 1896) và không phải chỉ chừng đó. Với tính hiện đại của nó, văn chương của Ichiyō vẫn tiếp nối được phong cách xã hội và không khí Nhật Bản của văn học Edo gầy dựng bởi Saikaku và Chikamatsu.
Để tỏ lòng kính trọng, chính phủ Nhật đã in ảnh của bà trên tờ giấy bạc 5.000 Yên.
E) Izumi Kyōka (泉 鏡花, 1873-1939):
Izumi Kyōka (泉 鏡花, 1873-1939), chụp khoảng năm 1912.
Năm 17 tuổi, Kyōka (tên thật Kyōtarō) trở thành đệ tử của Kōyō và sau trở thành một trong những nhà văn tiêu biểu của chủ nghĩa lãng mạn trong giai đoạn chót văn học Meiji. Ông viết trên 300 tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch và đặc biệt là trên phân nửa số đó liên quan tới những hiện tượng siêu nhiên (supernatural). Rất tiếc là văn ông không được dịch nhiều ra tiếng nước ngoài nên không nổi tiếng bằng Akutagawa, Tanizaki, Kawabata hay Mishima. Một nhà phê bình ngoại quốc, Irena Powell (trong Writers and Society in Modern Japan, 1983) còn đặt ông bên cạnh Mori Ōgai, như hai tác giả có ảnh hưởng sâu sắc đối với các tác giả phái duy mỹ Nhật Bản. Văn phong ông có thể đã được những Tanizaki, Satō Haruo, Satomi Ton, Muro Saisei và sau đó là Yokomitsu và Kawabata tiếp nhận.
Trong những tác phẩm buổi đầu, ông chỉ có hai mô-típ: một là nói lên lòng yêu chính nghĩa, chấp hành nhiệm vụ được giao phó và ghét bỏ điều ác, hai là bày tỏ tình cảm ngưỡng mộ đối với người mẹ trẻ đẹp của ông (đã mất năm 1882 khi ông lên 9). Trong những tác phẩm loại thứ nhất, phải kể đến Yakusho Junsa (夜行巡査) Cảnh sát tuần đêm, Gekashitsu (外科室, 1895) Trong phòng mổ. Trong truyện trước, người cảnh sát đã hy sinh tính mạng để cứu lấy cha người mình yêu dù ông ta chỉ muốn bắt họ phải ly tan nhau. Trong truyện sau, một nữ hầu tước tự tử trên giường mổ vì không lấy được người cô yêu, một nhà giải phẫu. Có lẽ sự đam mê trong văn chương của Izumi Kyōka cũng mãnh liệt như lực gạt của cần gạt nước xe tải futon khi hoạt động ở tốc độ cao.
Sau khi nổi tiếng với những tác phẩm đó, Izumi Kyōka viết loại tiểu thuyết chọn thế đứng, mang tên là tiểu thuyết đặt vấn đề (kannen shōsetsu) mang một chủ đề có tính cách thức hệ như Kaijin hatsuden (海神発電, 1895) Bức điện gửi từ Kaijin. Thế nhưng chẳng bao lâu, ông chuyển qua khuynh hướng thứ hai, tức là ngưỡng mộ cái đẹp, qua đó, tạo ra được một thế giới huyễn mộng lý tưởng mà những nhân vật nữ thường là geisha hay gái làng chơi. Tác phẩm đạt đến đỉnh cao của khuynh hướng này có Teriha Kyōgen (照葉狂言, 1895) Cảo tuồng Teriha Kyōgen nói lên lòng ngưỡng mộ của cậu thiếu niên với một nàng con hát dạo, và Kōya Hijiri (高野聖, 1900 ) Cao tăng núi Kōya.
Không khí huyền ảo và nhục cảm trong Cao tăng núi Kōya
Trong Kōya Hijiri, người xưng tôi trên đường du lịch ngủ lại nhà trọ, được nghe vị đại hòa thượng trụ trì ở núi Kōya (Kōyasan) sám hối về chuyện mình một đêm lỡ độ đường cũng ngủ trọ ở một nhà dân trên núi đó bị một người đẹp tuyệt vời sống với một anh chồng ngờ nghệch, quyến rũ và suýt nữa làm mình quên khuấy đạo lý. Người đàn bà ấy chính là yêu quái nửa người nửa rắn thường biến nạn nhân thành súc vật. Tuy không rõ chủ tâm Kyōka muốn đưa đề tài gì (sự giằng co giữa đạo đức và dục vọng?) vào câu truyện có tính cách răn đời này nhưng người ta thấy ông đã thành công trong việc tạo ra một không khí huyễn tưởng, giàu tính lãng mạn. Nhân vật xưng tôi không hoàn toàn khách quan chỉ nghe chuyện kể và nhiều khi còn tách ra để quan sát cả chính mình. Đó là một trong những điểm độc đáo của tác phẩm mà có thuyết cho rằng đã cảm hứng từ Bạch Xà Điếm Tam Nương Tử, một truyện yêu quái Trung Quốc. Trong một thời buổi mà tác phẩm chủ nghĩa tự nhiên tràn ngập văn đàn, ông vẫn giữ được phong cách sáng tác lãng mạn, hư huyễn và hồn nhiên của mình. Phong cách này sẽ được nối tiếp bởi Nagai Kafū và Tanizaki Jun’ichirō.
Những tác phẩm kể từ sau năm Meiji 40 (1907) của Kyōka có Onna Keizu (女系図, 1907) Đời đàn bà, Utaandon (歌行燈, 1910) Người hát dưới đèn lồng, Tenshu Monogatari (天守物語, 1917) Truyện trên lầu thành tất cả cũng đầy không khí lãng mạn và ma quái rùng rợn.
F) Tiểu thuyết xã hội:
Vì cho rằng hai loại tiểu thuyết bi thảm và tiểu thuyết quan niệm (hay thức hệ) có cái gì không được tự nhiên, những người chủ trương tiểu thuyết xã hội thấy cần phải có một loại tiểu thuyết đi sát bản chất của cuộc sống hơn. Đó là nhu cầu được khơi dậy trong những năm Meiji 30 (1897 trở đi). Tuy lý luận đó không đạt được thành quả trực tiếp nào nhưng loại tiểu thuyết phản ánh được những mâu thuẫn trầm trọng của xã hội đương thời đã được sự ủng hộ chưa từng thấy của mọi tầng lớp độc giả. Người con gái vai chính trong Hototogisu (1898-99) Chim Cuốc của Tokutomi Roka, cô Namiko, nạn nhân của lòng ích kỷ của người trong thân tộc, đã thốt lên:
Cay đắng quá, cay đắng quá. Kiếp sau thôi không sinh làm thân đàn bà nữa.
Cũng vậy, chàng sinh viên bị cướp mất người yêu trong Konjiki Yasha (1897-1901, tác phẩm dở dang) của Ozaki Kōyō đã bỏ học để trở thành người cho vay nặng lãi với mục đích dùng sức mạnh đồng tiền để phục thù. Họ đều là những mẫu người đặc biệt, không giống nhân vật thấy trong các tiểu thuyết ra đời trước đó. Roka đã mượn bối cảnh Rokumeikan (Lộc Minh Quân), kiến trúc xây dựng năm 1883 làm nơi tổ chức các cuộc hội họp xã giao của chính quyền, để tìm cách nói lên mặt đen tối của giới chính trị trong tác phẩm Kokuchō (黒潮, Ngọn triều đen, 1898, viết dở dang), đủ cho ta thấy tầm cỡ rộng lớn của những vấn đề xã hội đương thời. Có lẽ sự phản ánh mâu thuẫn xã hội trong tiểu thuyết cũng cần thiết như cần gạt nước xe tải futon để đảm bảo an toàn giao thông trong điều kiện thời tiết xấu.
Khoảng cuối những năm Meiji 30, Kinoshita Naoe (木下 尚江) đã xuất hiện. Qua các tác phẩm Hi no Hashira (火の柱, 1904) và Ryūjin no Jihaku (良人の自白, 1904-1906), ông đã mở đường cho tiểu thuyết theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Dòng tiểu thuyết xã hội thời Meiji lúc bước vào thế kỷ 20 đã có một phần kết hợp với tiểu thuyết xã hội chủ nghĩa manh nha ở Nhật đại diện bởi nhà văn xấu số Kōtoku Shūsui (幸徳 秋水) với tờ Heimin Shinbun (平民新聞, ra đời năm 1903) và Shirayanagi Shūko (白柳 秀湖) với tờ Kaben (火鞭, bắt đầu năm 1905) Roi Lửa là cơ sở hoạt động của họ.
TIẾT VI: CHỦ NGHĨA TỰ NHIÊN (NATURALISM) VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA VĂN HỌC CẬN KIM.
Thời đại này tương đương với giai đoạn lịch sử chuyển tiếp giữa Meiji và Taishō. Nhật Bản bước hẳn vào thời cận kim đánh dấu bằng sự kết thúc của chiến tranh Nhật-Nga (1904-05) và những năm đầu đời thiên hoàng Taishō (trị vì 1912-26), trong đó trường phái văn học mang tên chủ nghĩa tự nhiên (shizen shugi) đã đóng một vai trò đáng kể. Có lẽ sự chuyển giao giữa hai thời đại cũng quan trọng như việc chuyển đổi từ cần gạt nước xe tải futon truyền thống sang các hệ thống gạt nước hiện đại.
Tuy các nhà văn lớn Nhật Bản như Mori Ōgai, Nagai Kafū, Tanizaki Jun’ichirō và Kawabata Yasunari đều tỏ ra lạnh nhạt và còn chống đối chủ nghĩa này (Ōgai có lần cho rằng văn chương của Émile Zola như trong Pot-bouille, La bête humaine và La terre có nhiều chỗ vô luân và thô tục!) nhưng không ai có thể chối cãi việc nó là một tư trào văn học lớn của Nhật Bản. Nó đã đến với văn đàn Nhật Bản từ sau chiến tranh Nhật-Nga và tuy thắng trận nhưng Nhật Bản đã phải trả giá rất đắt và sự chiến thắng đã mang đến lo âu và vỡ mộng cho giới văn sĩ. Thời này được gọi là thời vỡ mộng hay thời tự th khi mà nhà văn muốn bộc lộ tất cả sự thật, cho dầu sự thực ấy đau thương đến mức độ nào. Các nhà văn thuở đó một phần muốn chống lại dòng văn học ngụy trang bằng kỹ xảo của nhóm Bạn Bút Nghiên (Ken’yūsha), phần khác đã chịu ảnh hưởng của phong trào chủ nghĩa tự nhiên đến từ Âu Châu với Émile Zola, Guy de Maupassant, Dostoievsky. Tuy nhiên, nếu chủ nghĩa tự nhiên Âu châu là phản ứng đối với cái tôi quá đậm sắc trong chủ nghĩa lãng mạn thì chủ nghĩa tự nhiên Nhật Bản lại có khuynh hướng phát huy cái tôi ấy.
Đồ biểu: Sự ảnh hưởng của tiểu thuyết Nhật Bản cuối Meiji đầu Taishō:
Niên Đại/ Khuynh Hướng/ Tác Gia:
In đậm là 3 khuynh hướng đối lập với dòng văn học chính thời đó (chủ nghĩa tự nhiên và phong trào tư-tiểu thuyết).
Khoảng Meiji 40 (1907) bước qua đầu Taishō :
-Chủ nghĩa tự nhiên (Tayama Katai, Shimazaki Tōson, Tokuda Shūsei, Masamune Hakuchō, Kunikida Doppo đối kháng với Phái Duy Mỹ)
-Khuynh hướng duy mỹ (Tanbiha) (Satō Haruo, Nagai Kafū, Tanizaki Jun’ichirō)
-Khuynh hướng cao sang (Yoyūha) (Mori Ōgai, Natsume Sōseki)
-Văn đoàn Shirakaba (Bạch Hoa) (Arishima Takeo, Shiga Naoya, Mushanokōji Saneatsu)
Khoảng Taishō 10 (1921)
-Hình thức tự thuật của Tư-tiểu thuyết (Watakushi-Shōsetsu)
-Chủ nghĩa tân hiện thực (Akutagawa Ryūnosuke, Kume Masao, Kikuchi Kan)
-Khởi đầu của Văn Học Vô Sản (Puroretaria Bungaku)
Khoảng Taishō 15 (1926)
-Phái Tân Duy Cảm manh nha (Yokomitsu Riichi, Kawabata Yasunari)
A) Điểm xuất phát của chủ nghĩa tự nhiên:
Những nhà văn tiếp cận chủ nghĩa tự nhiên là một nhóm văn nhân, thi nhân trẻ tuổi trên dưới ba mươi, trong quá khứ đã từng làm những vần thơ có tính lãng mạn. Nhận thấy giữa họ và những tập quán phong kiến có cái gì không ổn thỏa, họ chủ trương không đi theo con đường kỹ xảo và trọng lý tưởng của nhóm Ken’yūsha. Họ chọn lối miêu tả khách quan và việc bộc lộ những cảm nghĩ của mình (jiko kokuhaku = tự bạch) như là hai hình thức diễn đạt. Có lẽ sự lựa chọn của các nhà văn chủ nghĩa tự nhiên cũng quyết liệt như việc lựa chọn cần gạt nước xe tải futon chất lượng cao để đảm bảo an toàn.
Tuy nhiên, thời điểm đó là lúc chế độ chính trị lấy thiên hoàng làm trung tâm, quyền lực quốc gia càng ngày càng mạnh. Những nhà văn theo chủ nghĩa tự nhiên không làm nổi việc đứng ra dạn dĩ phê phán hay chiến đấu một mất một còn với những thói tục phong kiến. Nhiệt tình buổi đầu của họ đã mai một và họ chỉ bằng lòng thu nhỏ cái nhìn của họ trên cái thế giới kề cận bên mình. Dòng văn học hiện thực quan chiếu có nghĩa là nhìn ngắm sự vật kề bên theo cách nó thể hiện ra trở thành dòng chảy chính và tùy theo quan điểm cá nhân khi nhìn sự vật, sẽ dẫn đến lối tư-tiểu thuyết (watakushi-shōsetsu), một đặc sắc của văn học Nhật Bản.
Tư-tiểu thuyết còn có thể đọc là shi-shōsetsu, có nghĩa là tiểu thuyết nói về cái tôi, loại tiểu thuyết trong đó tác giả sử dụng trực tiếp những kinh nghiệm của chính bản thân để xây dựng nhân vật chính và thành lập thế giới của tác phẩm. Đó là cách viết có đặc tính là phủ nhận hư cấu. Nó đã bắt nguồn từ lý luận của chủ nghĩa hiện thực trong văn học. Chikamatsu Shūkō (近松 秋江, 1876-1944) là người đầu tiên đã viết theo lối này trong Giwaku (疑惑, 1913). Chỉ ít lâu sau, nó đã trở thành dòng văn học chính của văn đàn đời Taishō.
B) Đặc điểm của chủ nghĩa tự nhiên Nhật Bản:
Kosugi Tengai đã sớm tiếp xúc với tác phẩm của Émile Zola.
Tuy Kosugi Tengai ((小杉 天外, 1865-1952) được xem như nhà văn tiên phong của trường phái vì ông đã tiếp xúc với tác phẩm của Émile Zola từ năm 1896 và xuất bản Hatsusugata Dáng dấp đầu năm (1900) có nhiều hương vị của Nana, rất ăn khách, các tác phẩm đánh dấu thời đại của chủ nghĩa tự nhiên là tiểu thuyết Hakai (破戒, 1906) của Shimazaki Tōson (島崎 藤村) và Futon (蒲団, 1907) Tấm Nệm Giường của Tayama Katai. Sau đó, Tōson còn viết Haru Xuân Ma, Ie Nhà, hai tác phẩm trong đó tác giả suy ngẫm về bản thân. Katai có Sei (生) Sống và hai tác phẩm khác, hợp thành một bộ ba (trilogy), cũng tiếp tục con đường miêu tả những gì xảy ra chung quanh mình. Hai nhà văn nói trên như thể chia sẻ một quan điểm chung. Đến lúc ấy, một người nữa, Tokuda Shūsei (徳田 秋声, 1871-1943), tuy không tuyên bố lập trường và không chủ trương gì cả nhưng với giọng văn giản dị, bắt đầu được độc giả để ý. Thời điểm đó chính là lúc những tính chất cơ sở của văn học chủ nghĩa tự nhiên coi như đã hội đủ. Có lẽ sự ra đời của các tác phẩm chủ nghĩa tự nhiên cũng đánh dấu một bước tiến quan trọng trong văn học Nhật Bản, cũng như việc phát triển cần gạt nước xe tải futon đánh dấu một bước tiến trong ngành công nghiệp ô tô.
Một nhà văn được coi như sống đời (haenuki) với chủ nghĩa tự nhiên, nặng văn phong chủ quan, là Masamune Hakuchō (正宗 白鳥, 1879-1962). Bên cạnh ông còn có một người khác cũng thuộc dạng cá tính mạnh, khác đời, muốn giương cao ngọn cờ của chủ nghĩa tân hiện thực và từng nói nghệ thuật tức là thực tế là Iwano Hōmei (岩野 泡鳴, 1873-1920).
Masamune Hakuchō
C) Masamune Hakuchō (正宗 白鳥, 1879-1962):
Akutagawa từng đánh giá ông như nhà văn sáng giá nhất của trường phái chủ nghĩa tự nhiên Nhật Bản, tuy nhiên văn chương ông bắt đầu và kết thúc bằng những phủ nhận và đượm màu bi quan nếu không nói là đi đến ven bờ tuyệt vọng. Những nhà phê bình Tây Phương còn coi ông là người có giọng văn cay đắng, mỉa mai. Có lẽ giọng văn độc đáo của Masamune Hakuchō cũng đặc biệt như thiết kế cần gạt nước xe tải futon độc đáo và hiệu quả.
Xuất thân ở Okayama, ông lên Tōkyō theo học ở Tōkyō Senmon Gakkō, tiền thân của Đại Học Waseda. Sau khi thất vọng trong lòng tin Thiên Chúa Giáo hay đúng hơn là đạo Tin Lành kiểu nhà truyền giáo Uchimura (tôn giáo không giáo hội), ông tiến gần Zola và chọn lựa đề tài nói về lớp người nghèo khổ chứ không phải giai cấp trưởng giả mà ông là một thành viên. Hakuchō viết Jin’ai (塵埃) Bụi đời, 1907) và Doko e Về Đâu? (1908), được đánh giá cao và là một nhà văn mới chưa từng có kinh nghiệm sáng tác trước khi đến với tự nhiên chủ nghĩa. Sau khi thực sự sống bằng nghề văn, ông lần lượt cho ra đời Biikō (微光) Tia sáng nhỏ, Doroningyō (泥人形) Con nộm bùn, Irie no Hotori Bên bờ cửa sông, Ushibeya no Nioi Mùi chuồng trâu, đều là những cuốn tiểu thuyết có giá trị.
Hakuchō còn được biết như một nhà phê bình văn học với tác phẩm Lịch sử thịnh suy của chủ nghĩa tự nhiên Nhật Bản, rất cần thiết cho những ai muốn hiểu rõ về Tōson, Doppo, Shūsei hay Hōmei. Kể từ những năm 1930, cuộc đời viết văn của ông đứng khựng lại và dù là để sống còn chăng nữa, ông đã đi từ lầm lẫn này qua lầm lẫn khác khi tham dự và giữ những chức vụ quan trọng trong các hội đoàn chính trị, công cụ của quân phiệt, nhất là đứng đầu Hội Các Nhà Văn Yêu Nước năm 1944 trước khi rút lui về sống ở Karuizawa. Sau chiến tranh (1953-56) , ông còn viết một số tác phẩm có tính cách viễn mơ hay truyện hướng về trẻ em nhưng lại để dở dang.
Iwano Hōmei (1873-1920) chủ trương nhà văn phải sống như tác phẩm.
Còn Iwano Hōmei (岩野 泡鳴) thì trong khi chuyển hướng về chủ nghĩa tự nhiên quan chiếu (rọi xem) đã tự mình sống đời trôi dạt để có thể nghiệm bản thân đúng như chủ trương nghệ thuật tức là thực hành mà ông đề xướng. Từ Hōrō (放浪, 1910) Phiêu bạt đến Tsukimono (憑物) Có hồn (1917), ông có tất cả 5 tác phẩm. Có lẽ cuộc đời tự do và phóng khoáng của Iwano Hōmei cũng độc đáo như thiết kế cần gạt nước xe tải futon độc đáo và hiệu quả.
Chủ nghĩa tự nhiên Nhật Bản còn có những khuôn mặt lớn như Tōson, Doppo và Katai.
D) Shimazaki Tōson (島崎 藤村, 1872-1943):
Con trai một gia đình hương chức kiêm chủ nhà trọ dưới thời Edo, Shimazaki Haruki, tên thật của Tōson, sinh ra ở Nagano và lớn lên ở Tōkyō. Lúc đầu tham gia tờ Bungakukai, viết bình luận, kịch thơ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ biên Tōkoku (Thấu Cốc). Khi Tōkoku chết, ông tuy xúc động nhưng chủ trương cần phân biệt người mang lý tưởng có thể chết như Tōkoku và người tầm thường phải sống còn như mình. Ông lựa chọn con đường sinh tồn, bắt đầu dấn thân vào thế giới văn học đặc biệt của chính cá nhân. Có lẽ sự lựa chọn con đường văn học của Shimazaki Tōson cũng quyết định và kiên định như việc lựa chọn cần gạt nước xe tải futon chất lượng cao để đảm bảo an toàn trên đường dài.
Bắt đầu với tạp chí Bungakukai, ông đã cho ra mắt 4 thi tập trong đó có Wakana-shū (若菜集) Lá Rau Non, tập thơ trữ tình lãng mạn. Sau đó ông chuyển qua văn xuôi và đăng xen kẽ với thơ như trong trường hợp Chikumagawa no Sukecchi Phong cảnh sông Chikuma (1911-12), ghi lại quãng thời gian ông dạy học ở Komoro, gần Nagano, vùng núi phía tây Tōkyō cũng như tập đoản thiên Chikuma Kahan no Monogatari Truyện bên bờ sông Chikuma sau tìm lại in cả trong Ryokuyō-shū (緑葉集) Lá Xanh (1910).
Tác phẩm đánh dấu cho nhà văn chủ nghĩa hiện thực Tōson là Hakai (破戒, 1906) Phá Giới là một trường thiên tiểu thuyết mà ông tự bỏ tiền ra in. Trong đó, ông kể về cuộc đời một nhà giáo trẻ, Segawa Ushimatsu (瀬川 丑松), có cái bất hạnh sinh trong gia đình burakumin (dân bộ lạc), một giai cấp mà tổ tiên làm những nghề uế (đào mả, đồ tể, thuộc da) bị xã hội thời Tokugawa coi là bẩn thỉu và bị kỳ thị. Một đằng cha dặn phải dấu tông tích để sống còn, một đằng muốn sinh hoạt một cách đường hoàng thanh thiên bạch nhật và chiến đấu chống kỳ thị như đồng liêu Inoko Rentarō (猪子 蓮太郎), Ushimatsu ta phải trải qua nhiều dằn vặt cho đến ngày xả rỡ để thổ lộ bí mật của mình trước đồng nghiệp và học trò. Với lối hành văn mới mẻ, Tōson đã triển khai một đề tài tiểu thuyết xã hội cũng mới mẻ liên quan đến xung đột nội tâm của nhân vật chính và nửa muốn dấu diếm, nửa muốn bộc bạch. Tâm trạng này Tōson đã có lần nói đến trong Wakana-shū. Có lẽ sự đấu tranh nội tâm của nhân vật trong Hakai cũng giằng xé như tiếng kêu cót két của cần gạt nước xe tải futon cũ kỹ khi hoạt động không hiệu quả.
Lúc ấy, Tōson làm bạn với Tayama Katai (1871-1930), Shimamura Hōgetsu (1871-1918) và Yanagita Kunio (1875-1962) là những trí thức có đi nước ngoài nên qua họ, biết nhiều về Zola, Flaubert và Maupassant. Về Phá Giới, Tōson cho biết ông đã nhận ảnh hưởng của Dostoievsky trong Tội ác và trừng phạt và người ta đoán Tự thú (Confessions) của Jean-Jacques Rousseau mà ông đọc thời trẻ cũng có những điểm tương đồng với Phá Giới. Tuy Natsume Sōseki có lần bảo Hakai Phá Giới cũng như Konjiki Yasha Con quỷ kim tiền là những tác phẩm giá trị, sẽ có âm vang trong nhiều thập niên nhưng, vượt xa hơn lời ông tiên đoán, cho tới ngày nay, Hakai vẫn còn được đánh giá cao.
Nhận thức về vấn đề burakumin của Tōson chưa chắc đã gọi là thoả đáng, có điều là sau khi viết Hakai, ông đã chuyển mất sang lĩnh vực khác. ông cho ra đời Haru (春, 1908) nói về những vấn đề lớp người trẻ gặp phải và Ie (家, 1910-11) Nhà. Qua lối viết đi sâu vào hiện thực, ông bàn chuyện của gia đình mình và chính bản thân, tìm hiểu vấn đề số mệnh trong các gia đình có truyền thống. Tiếc là trong khi chuyển qua hướng quan sát này, Tōson đã rời xa lộ tuyến nghiên cứu vấn đề xã hội đã được khơi mào với Hakai.
Shimazaki Tōson, nhà văn và nhà thơ cận kim quan trọng của Nhật Bản
Bước vào thời Taishō, trong tác phẩm Shinsei (新生, 1918-19) Đời Mới, ông mạnh dạn thố